Bài 18. Phép phân tích và tổng hợp
Chia sẻ bởi Bùi Thanh Tâm |
Ngày 08/05/2019 |
30
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phép phân tích và tổng hợp thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ
-Thế nào là văn nghị luận?
-Văn bản “ Bàn về đọc sách”thuộc kiểu văn bản nào?
2-Cho biết bố cục một bài văn nghị luận?
a-Mở bài:Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống.
b-Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài.
c-Kết bài:Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ ,quan điểm của bài.
-Phép phân tích và tổng hợp.
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Tiết 94
Làm văn
I-Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
-Đọc văn bản :Trang phục
- Ở đoạn mở đầu bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì?
- Nêu vấn đề: Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ.
-> Văn hoá trong trang phục.
- Hai luận điểm chính trong văn bản thể hiện ở câu nói nào?
- Ăn cho mình, mặc cho người.
- Y phục xứng kì đức.
- Luận điểm” ăn cho mình, mặc cho người” được dẫn chứng như thế nào?
- Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay.
- Anh thanh niên đi tát nước hay đi câu cá ngoài đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi phẳng tắp.
- Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn.
- Đi dự đám tang không được mặc áo loè loẹt, cười nói oang oang.
Vì sao “không ai” làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra? Việc không làm đó cho thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con người?
- Những quy tắc ngầm của văn hoá chi phối cách ăn mặc của con người.
- Tác giả dùng phép lập luận nào ?
-> Dùng phép lập luận phân tích.
- Thế nào là phép phân tích? Để phân tích tác giả dùng vận dụng các biện pháp nào?
Luận điểm “Y phục xứng kí đức” nêu vấn đề gì ?
-> Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội .
-> Giải thích
Bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề? Và được đặt ở vị trí nào trong văn bản ?
-Phép lập luận tổng hợp để chốt lại vấn đề.
-Vị trí: đặt ở cuối văn bản.
-Thế nào là phép tổng hợp ?
“ Thế mới biết ,trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp”.
II-Luyện tập:
1- Phân tích để làm sáng tỏ luận điểm :”Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”.
2- Phân tích những lí do phải chọn sách để đọc.
3- Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách.
4- Vai trò của phân tích trong lập luận.
Chuẩn bị bài mới:Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.
1- Đọc đoạn văn a và b ( SGK/11 ):
+ Đoạn văn a tác giả đã chỉ ra những cái hay nào? Nêu những luận cứ để làm rõ cái hay trong thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Thu điếu”.
+ Đoạn văn b tác giả đã dùng phép lập lụân nào? Phân tích các bước lập luận của tác giả?
2- Phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu những tác hại của nó?
3- Phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách.
4- Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong câu 2 và câu 3.
-Thế nào là văn nghị luận?
-Văn bản “ Bàn về đọc sách”thuộc kiểu văn bản nào?
2-Cho biết bố cục một bài văn nghị luận?
a-Mở bài:Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống.
b-Thân bài:Trình bày nội dung chủ yếu của bài.
c-Kết bài:Nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ ,quan điểm của bài.
-Phép phân tích và tổng hợp.
PHÉP PHÂN TÍCH VÀ TỔNG HỢP
Tiết 94
Làm văn
I-Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
-Đọc văn bản :Trang phục
- Ở đoạn mở đầu bài viết nêu ra một loạt dẫn chứng về cách ăn mặc để rút ra nhận xét về vấn đề gì?
- Nêu vấn đề: Ăn mặc phải chỉnh tề, đồng bộ.
-> Văn hoá trong trang phục.
- Hai luận điểm chính trong văn bản thể hiện ở câu nói nào?
- Ăn cho mình, mặc cho người.
- Y phục xứng kì đức.
- Luận điểm” ăn cho mình, mặc cho người” được dẫn chứng như thế nào?
- Cô gái một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh môi đỏ, không tô đỏ chót móng chân móng tay.
- Anh thanh niên đi tát nước hay đi câu cá ngoài đồng vắng chắc không chải đầu mượt bằng sáp thơm, áo sơ-mi phẳng tắp.
- Đi đám cưới không thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn.
- Đi dự đám tang không được mặc áo loè loẹt, cười nói oang oang.
Vì sao “không ai” làm cái điều phi lí như tác giả nêu ra? Việc không làm đó cho thấy những quy tắc nào trong ăn mặc của con người?
- Những quy tắc ngầm của văn hoá chi phối cách ăn mặc của con người.
- Tác giả dùng phép lập luận nào ?
-> Dùng phép lập luận phân tích.
- Thế nào là phép phân tích? Để phân tích tác giả dùng vận dụng các biện pháp nào?
Luận điểm “Y phục xứng kí đức” nêu vấn đề gì ?
-> Ăn mặc ra sao cũng phải phù hợp với hoàn cảnh riêng của mình và hoàn cảnh chung nơi công cộng hay toàn xã hội .
-> Giải thích
Bài viết đã dùng phép lập luận gì để chốt lại vấn đề? Và được đặt ở vị trí nào trong văn bản ?
-Phép lập luận tổng hợp để chốt lại vấn đề.
-Vị trí: đặt ở cuối văn bản.
-Thế nào là phép tổng hợp ?
“ Thế mới biết ,trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môi trường mới là trang phục đẹp”.
II-Luyện tập:
1- Phân tích để làm sáng tỏ luận điểm :”Học vấn không chỉ là chuyện đọc sách nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn”.
2- Phân tích những lí do phải chọn sách để đọc.
3- Phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách.
4- Vai trò của phân tích trong lập luận.
Chuẩn bị bài mới:Luyện tập phép phân tích và tổng hợp.
1- Đọc đoạn văn a và b ( SGK/11 ):
+ Đoạn văn a tác giả đã chỉ ra những cái hay nào? Nêu những luận cứ để làm rõ cái hay trong thơ Nguyễn Khuyến qua bài thơ “Thu điếu”.
+ Đoạn văn b tác giả đã dùng phép lập lụân nào? Phân tích các bước lập luận của tác giả?
2- Phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu những tác hại của nó?
3- Phân tích các lí do khiến mọi người phải đọc sách.
4- Viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong câu 2 và câu 3.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)