Bài 18. Phép phân tích và tổng hợp
Chia sẻ bởi E learning suggested sites tab violet |
Ngày 07/05/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Phép phân tích và tổng hợp thuộc Ngữ văn 9
Nội dung tài liệu:
phép phân tích và tổng hợp
Tiết 94
Cô giáo Trần Cẩm Hoài
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
Bài tập tìm hiểu
Văn bản " Trang phục" (tr- 9)
Vấn đề
Trang phục (cách ăn mặc)
Qui tắc
(ăn mặc chỉnh tề)
Qui tắc
(ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh)
Qui tắc
(ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị hoà mình vào cộng đồng)
Biểu hiện
-không ai mặc quần áo chỉnh tề mà đI chân đất
- Không ai đi giày có bít tất đầy đủ nhưngphanh hết cúc áo..
Biểu hiện
-cô gáI một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh, môI đỏ.
..
- đI đám cưới không thể lôi thôi , lếch thếch.
Biểu hiện
- Dù mặc đẹp, sang đến đâu không phu fhợp thì cũng làm trò cườic cho thien hạ.
- Những biểu hiện trong từng qui tắc, các qui tắc trong cả bài viết có điểm chung : Cùng đề cập đến một vấn đề: trang phục (cùng bình diện)
Bài tập tìm hiểu :
Văn bản "Trang phục" (tr- 9)
*Nhận xét:
Vấn đề
Trang phục (cách ăn mặc)
Qui tắc
(ăn mặc chỉnh tề)
Qui tắc
(ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh)
Qui tắc
(ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị hoà mình vào cộng đồng)
Biểu hiện
-không ai mặc quần áo chỉnh tề mà đI chân đất
- Không ai đi giày có bít tất đầy đủ nhưngphanh hết cúc áo..
Biểu hiện
-cô gáI một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh, môI đỏ.
..
- đI đám cưới không thể lôi thôi , lếch thếch.
Biểu hiện
- Dù mặc đẹp, sang đến đâu không phu fhợp thì cũng làm trò cườic cho thien hạ.
- Những biểu hiện trong từng qui tắc, các qui tắc trong cả bài viết có điểm chung : Cùng đề cập đến một vấn đề: trang phục (cùng bình diện)
Bài tập tìm hiểu :
Văn bản "Trang phục" (tr- 9)
*Nhận xét:
- Bài viết đã trình bày từng bộ phận của vấn đề "trang phục" bằng cách đưa ra những qui tắc ăn mặc của con người với các biểu hiện cụ thể
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
- Phép lập luận trình bày từng bộ phận của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng
- Để phân tích nội dung của sự vật hiện tượng , người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu.
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
2. Phép lập luận tổng hợp
Vấn đề
Trang phục (cách ăn mặc)
Luận điểm
(ăn mặc chỉnh tề)
Luận điểm
(ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh)
Luận điểm
(ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị hoà mình vào cộng đồng)
Biểu hiện
-không ai mặc quần áo chỉnh tề mà đI chân đất
.
Biểu hiện
-cô gáI một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh, môI đỏ.
Biểu hiện
- Dù mặc đẹp, sang đến đâu không phù hợp thì cũng làm trò cười cho thien hạ.
Chốt Vấn đề- rút ra cáI chung
(Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môI trường mới là trang phục đẹp)
Phân tích
Tổng hợp
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
2. Phép lập luận tổng hợp
- Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích
- Không có phân tích thì không có tổng hợp
- Thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
2. Phép lập luận tổng hợp
3. Vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Phân tích: cụ thể hoá vẫn đề
Tổng hợp: khái quát vấn đề để đưa ra nhận định chung về vấn đề ấy.
*Ghi nhớ (SGk- tr 10)
Luyện tập
Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm " Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn"
- Học vấn là việc của toàn nhân loại.
- Học vấn của nhân loại do sách vở ghi chép, lưu truyền lại.
- Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại , cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại.
- Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá , học thuật của giai đoạn này thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát; Nếu xáo bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó , dù có tiến lên cũng chỉ là giật lùi.
Thảo luận nhóm
-Nhóm 1+ 2: Tác giả phân tích lí do chọn đọc sách như thế nào?
-Nhóm 3+ 4: Tác giả phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?
Bài 2+3
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Thảo luận nhóm
-NHóm 1+ 2: Tác giả phân tích lí do chọn đọc sách như thế nào?
-NHóm 3+ 4: Tác giả phân tích tầm quan trọng của đọc sách như thế nào?
Bài 2+3
- Do sách nhiều , chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mà đọc.
- Do sức người có hạn , không chọn sách đọc thì tự lãng phí sức mình.
- Sách có nhiều loại, chúng liên quan đến nhau , nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức.
- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.
- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức
Chọn lọc sách cũng là cách đọc sách hiệu quả vì sách nhiều mà đời người ngắn ngủi đọc không xuể, không có hiệu quả.
- Đọc ít, kĩ.
Trao đổi lớp
Phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận?
Bài 4
Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi- hại; đúng- sai, thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục
Học bài.
Hoàn thiện các bài tập ở lớp.
- Soạn bài "Luyện tập phép phân tích và tổng hợp"
Bài tập về nhà
Tiết 94
Cô giáo Trần Cẩm Hoài
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
Bài tập tìm hiểu
Văn bản " Trang phục" (tr- 9)
Vấn đề
Trang phục (cách ăn mặc)
Qui tắc
(ăn mặc chỉnh tề)
Qui tắc
(ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh)
Qui tắc
(ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị hoà mình vào cộng đồng)
Biểu hiện
-không ai mặc quần áo chỉnh tề mà đI chân đất
- Không ai đi giày có bít tất đầy đủ nhưngphanh hết cúc áo..
Biểu hiện
-cô gáI một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh, môI đỏ.
..
- đI đám cưới không thể lôi thôi , lếch thếch.
Biểu hiện
- Dù mặc đẹp, sang đến đâu không phu fhợp thì cũng làm trò cườic cho thien hạ.
- Những biểu hiện trong từng qui tắc, các qui tắc trong cả bài viết có điểm chung : Cùng đề cập đến một vấn đề: trang phục (cùng bình diện)
Bài tập tìm hiểu :
Văn bản "Trang phục" (tr- 9)
*Nhận xét:
Vấn đề
Trang phục (cách ăn mặc)
Qui tắc
(ăn mặc chỉnh tề)
Qui tắc
(ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh)
Qui tắc
(ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị hoà mình vào cộng đồng)
Biểu hiện
-không ai mặc quần áo chỉnh tề mà đI chân đất
- Không ai đi giày có bít tất đầy đủ nhưngphanh hết cúc áo..
Biểu hiện
-cô gáI một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh, môI đỏ.
..
- đI đám cưới không thể lôi thôi , lếch thếch.
Biểu hiện
- Dù mặc đẹp, sang đến đâu không phu fhợp thì cũng làm trò cườic cho thien hạ.
- Những biểu hiện trong từng qui tắc, các qui tắc trong cả bài viết có điểm chung : Cùng đề cập đến một vấn đề: trang phục (cùng bình diện)
Bài tập tìm hiểu :
Văn bản "Trang phục" (tr- 9)
*Nhận xét:
- Bài viết đã trình bày từng bộ phận của vấn đề "trang phục" bằng cách đưa ra những qui tắc ăn mặc của con người với các biểu hiện cụ thể
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
- Phép lập luận trình bày từng bộ phận của một vấn đề nhằm chỉ ra nội dung của sự vật hiện tượng
- Để phân tích nội dung của sự vật hiện tượng , người ta có thể vận dụng các biện pháp nêu giả thiết, so sánh, đối chiếu.
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
2. Phép lập luận tổng hợp
Vấn đề
Trang phục (cách ăn mặc)
Luận điểm
(ăn mặc chỉnh tề)
Luận điểm
(ăn mặc phù hợp với hoàn cảnh)
Luận điểm
(ăn mặc phù hợp với đạo đức, giản dị hoà mình vào cộng đồng)
Biểu hiện
-không ai mặc quần áo chỉnh tề mà đI chân đất
.
Biểu hiện
-cô gáI một mình trong hang sâu chắc không váy xoè váy ngắn, không mắt xanh, môI đỏ.
Biểu hiện
- Dù mặc đẹp, sang đến đâu không phù hợp thì cũng làm trò cười cho thien hạ.
Chốt Vấn đề- rút ra cáI chung
(Thế mới biết, trang phục hợp văn hoá, hợp đạo đức, hợp môI trường mới là trang phục đẹp)
Phân tích
Tổng hợp
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
2. Phép lập luận tổng hợp
- Rút ra cái chung từ những điều đã phân tích
- Không có phân tích thì không có tổng hợp
- Thường đặt ở cuối đoạn hay cuối bài, ở phần kết luận của một phần hoặc toàn bộ văn bản
I. Tìm hiểu phép lập luận phân tích và tổng hợp:
1. Phép lập luận phân tích
2. Phép lập luận tổng hợp
3. Vai trò của phép lập luận phân tích và tổng hợp
- Phân tích: cụ thể hoá vẫn đề
Tổng hợp: khái quát vấn đề để đưa ra nhận định chung về vấn đề ấy.
*Ghi nhớ (SGk- tr 10)
Luyện tập
Tác giả đã phân tích như thế nào để làm sáng tỏ luận điểm " Học vấn không chỉ là việc đọc sách, nhưng đọc sách vẫn là một con đường quan trọng của học vấn"
- Học vấn là việc của toàn nhân loại.
- Học vấn của nhân loại do sách vở ghi chép, lưu truyền lại.
- Sách là kho tàng quí báu cất giữ di sản tinh thần nhân loại , cũng có thể nói đó là những cột mốc trên con đường tiến hoá học thuật của nhân loại.
- Nếu chúng ta mong tiến lên từ văn hoá , học thuật của giai đoạn này thì nhất định phải lấy thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ làm điểm xuất phát; Nếu xáo bỏ hết các thành quả nhân loại đã đạt được trong quá khứ thì chưa biết chừng ta đã lùi điểm xuất phát về đến mấy trăm năm, thậm chí là mấy nghìn năm trước. Lúc đó , dù có tiến lên cũng chỉ là giật lùi.
Thảo luận nhóm
-Nhóm 1+ 2: Tác giả phân tích lí do chọn đọc sách như thế nào?
-Nhóm 3+ 4: Tác giả phân tích tầm quan trọng của cách đọc sách như thế nào?
Bài 2+3
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
Hết giờ
Thảo luận nhóm
-NHóm 1+ 2: Tác giả phân tích lí do chọn đọc sách như thế nào?
-NHóm 3+ 4: Tác giả phân tích tầm quan trọng của đọc sách như thế nào?
Bài 2+3
- Do sách nhiều , chất lượng khác nhau nên phải chọn sách tốt mà đọc.
- Do sức người có hạn , không chọn sách đọc thì tự lãng phí sức mình.
- Sách có nhiều loại, chúng liên quan đến nhau , nhà chuyên môn cũng cần đọc sách thường thức.
- Không đọc thì không có điểm xuất phát cao.
- Đọc là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức
Chọn lọc sách cũng là cách đọc sách hiệu quả vì sách nhiều mà đời người ngắn ngủi đọc không xuể, không có hiệu quả.
- Đọc ít, kĩ.
Trao đổi lớp
Phân tích có vai trò như thế nào trong lập luận?
Bài 4
Phương pháp phân tích rất cần thiết trong lập luận vì có qua sự phân tích lợi- hại; đúng- sai, thì các kết luận rút ra mới có sức thuyết phục
Học bài.
Hoàn thiện các bài tập ở lớp.
- Soạn bài "Luyện tập phép phân tích và tổng hợp"
Bài tập về nhà
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: E learning suggested sites tab violet
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)