Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Tô Hà |
Ngày 09/05/2019 |
77
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Văn bản : Ông đồ.
Thịt mỡ,dưa hành,câu đối đỏ.
Cây nêu, tràng pháo ,bánh chưng xanh.
Đầu năm thường gắn với việc cầu xin những điềm lành, việc lành trong ao ước của con người qua những cuộc hành hương về nơi linh thiêng nhất. Xin chữ,xin câu đối là một trong những hoạt động tâm linh ấy.Nguời viết nên những câu đối ấy chính là những ông đồ Nho học,và bài thơ "Ông đồ" tác giả Vũ Đình Liên viết về những ông đồ Nho thời thịnh vượng và thời tàn lụi.
Bài thơ "Ông đồ" và tác giả đã được các báo chí nước ngoài giới thiệu qua gần 10 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Ả Rập... Thật là một bài thơ bất hủ của nhà thơ, nhà giáo Vũ Đình Liên.
Vũ Đình Liên
Ông đồ
(Tiết 1)
1/Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913-1996)
Quê gốc: Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà Nội.
Tham gia phong trào Thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
Là một nhà giáo ưu tú, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990), nhà nghiên cứu dịch thuật.
I/Tác giả - tác phẩm
2.Tác phẩm
Tìm hiểu chung.
*Xuất xứ: Ra đời năm 1936 – Đăng báo “Tinh hoa”.
3/ Đọc – Chú thích
a./ Đọc
b./ Chú thích
Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Học trò học chữ Nho.
Học trò học chữ Nho.
Chế độ khoa cử phong kiến dùng chữ Nho
Cảnh trường thi năm 1895
Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.
Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
Theo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành.
Ông đồ được thiên hạ tìm đến, ông có dịp trổ tài.
Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức.
Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán.
Nhưng rồi chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ (1915), chữ nho bị rẻ rúng.
Trẻ con không còn đi học chữ nho của các ông đồ nữa mà học chữ quốc ngữ hoặc chữ Pháp.
“Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn”(Vũ Đình Liên)
II/ Phân tích văn bản:
1.Bố cục:
*3 phần:
2 khổ thơ đầu: ông đồ thời đắc ý.
2 khổ thơ tiếp theo: ông đồ thời tàn.
Khổ thơ cuối: tâm tư của tác giả.
*Phương thức biểu đạt:
Thảo luận : Chọn đáp án đúng nhất :
Bài thơ “Ông đồ ” được tạo lập bởi những phương thức biểu đạt nào? Đâu là phương thức chính?
A : Tự sự
B : Miêu tả
C : Biểu cảm
D :Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả
D
2. Phân tích.
2.1.Ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian.
a.Ông đồ thời đắc ý.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
+Thời gian:tết đến, xuân về.
+Hình ảnh: ông đồ già.
lặp thời gian,sự việc.
+ Màu sắc:đỏ của hoa đào,của giấymàu may mắn,hạnh phúc.
+Không gian:phố đông người quanhộn nhịp.
Ông đồ góp phần vào không khí tưng bừng ngày tết.Khẳng định sự tồn tại của ông đồ trong xã hội.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
+Nét bút: phượng múa rồng bay.
+Thái độ của mọi người: tấm tắc ngợi khen tài.
Đắt khách, có tài => được trọng vọng
=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ thời Nho học đang thịnh vượng.
+ Nghệ thuật:
Ẩn dụ,so sánh,nói quá:
làm nổi bật tài hoa của ông đồ.
+ Nội dung:
Ông đồ thời đắc ý là trung tâm của sự chú ý và ngưỡng mộ của mọi người, tôn vinh một thú chơi tao nhã, một con người tài hoa viết chữ đẹp, một nét văn hoá tết đặc sắc.
-Tác giả,tác phẩm.
-Bố cục,nội dung từng phần.
-Phân tích được nghệ thuật,nội dung,hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Một số hình ảnh về nét đẹp văn hoá truyền thống đang được khôi phục.
Việc xin chữ đầu năm lâu nay đã có và ngày một thịnh hành, nó đang trở thành phong tục đẹp của người Việt Nam mỗi độ xuân về Tết đến. Tại Hà Nội, việc này diễn ra ở nhiều nơi: trong nhà riêng của một số thầy đồ có tiếng văn hay chữ tốt, trên đường phố nơi có khoảng hè rộng rãi và nhiều người qua lại. Chỗ có vẻ ấn tượng nhất là trước sân Miếu Văn, khoảng hè phố đường Bà Triệu, đoạn giao cắt với đường Trần Hưng Đạo... Xin chữ là một nét đẹp văn hóa cần phát huy. Chỉ một chữ treo trước mặt mà có ý nghĩa về đạo đức và đời sống đối với những con người cụ thể sẽ giá trị hơn nhiều những lời nói sáo rỗng.
ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN
và tấm lòng của tác giả
- “Nhưng”: quan hệ từ chỉ sự tương phản.
- Điệp từ “mỗi” diễn tả bước đi thời gian.
=> Câu thơ thấm đượm nỗi buồn.
Trong 2 khổ thơ 3-4
em thấy những câu thơ nào sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a/ Khổ thơ 1 - 2
b/ Khổ thơ 3 - 4
Khổ 3: “Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”.
Khổ 4: “Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Nhóm 1:
? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc và phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau
“ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
Nhóm 2:
“ Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Qua đó nhà thơ đã khắc họa tâm trạng của nhân vật trữ tình như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1:
“ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
Nhóm 2:
“ Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”
ĐÁP ÁN
- Biện pháp nhân hóa:
+ Giấy đỏ - buồn
+ Mực - sầu
->Phép nhân hóa khiến vật vô tri vô giác trở nên có tâm hồn -> có tác dụng nhấn mạnh nỗi buồn cô đơn, vắng khách của ông đồ. Nỗi buồn thấm vào cảnh vật
- Miêu tả để biểu cảm -> mượn cảnh để ngụ tình
+ Lá vàng gợi sự tàn phai, rơi rụng của cả nét văn hóa xưa
+ Mưa bụi gợi nỗi buồn ảm đạm, thê lương
-> Nỗi sầu tủi, cô đơn, tuyệt vọng của ông đồ.
- Câu thơ thấm đượm nỗi buồn xa vắng.
Nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ -> sự hụt hẫng, xót xa
+ Tương phản đối lập
+ Nhân hóa => Nỗi cô đơn hiu hắt, nỗi buồn xót xa thấm vào cảnh vật.
Qua những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc trên tác giả đã khắc họa lên hình ảnh ông đồ thời hiện tại như thế nào?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a/ Khổ thơ 1 - 2
b/ Khổ thơ 3 - 4
+ “Lá vàng”: tàn tạ
+ “Mưa bụi”:ảm đạm, thê lương
Ẩn dụ, tả cảnh ngụ tình
=> Nền Nho học suy tàn, ông đồ hiện lên hết sức đáng thương.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua .
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Em hãy so sánh hình ảnh ông đồ và cảnh vật ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a/ Khổ thơ 1 - 2
b/ Khổ thơ 3 - 4
c/ Khổ thơ 5
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
- Giống nhau: Cảnh vật vẫn vậy , đều xuất hiện “ hoa đào nở”
Khác nhau:
+ Khổ 1:Ông đồ xuất hiện như thường lệ
+ Khổ 5: Ông đồ đã không còn xuất hiện
Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a/ Khổ thơ 1 - 2
b/ Khổ thơ 3 - 4
c/ Khổ thơ 5
Bằng câu hỏi tu từ đó và qua nội dung của cả bài thơ em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ?
Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.
Nhà thơ buồn thương, xót xa, nuối tiếc trước việc ông đồ vắng bóng, ngậm ngùi nhớ về một nét văn hóa đẹp, thể hiện niềm hoài cổ.
Bài thơ ông đồ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và diễn tả tâm tình.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản, bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhưng hàm súc giàu sức gợi.
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP
1/ TỔNG KẾT
a/ Nghệ thuật
b/ Nội dung
Qua những biện pháp nghệ thuật đó tác giả làm nổi bật lên nội dung gì ?
Ông đồ thời nay!
Củng cố - sơ đồ tư duy
Nắm nghệ thuật và nội dung của hai khổ thơ đầu
Tìm hiểu khổ thơ còn lại
* Đọc thu?c lịng di?n c?m bài thơ (ngm tho)
* Tìm hiểu đề tài bài thơ
* Trả lời các câu hỏi SGK
Hướng dẫn Về nhà
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc các em học giỏi
Thịt mỡ,dưa hành,câu đối đỏ.
Cây nêu, tràng pháo ,bánh chưng xanh.
Đầu năm thường gắn với việc cầu xin những điềm lành, việc lành trong ao ước của con người qua những cuộc hành hương về nơi linh thiêng nhất. Xin chữ,xin câu đối là một trong những hoạt động tâm linh ấy.Nguời viết nên những câu đối ấy chính là những ông đồ Nho học,và bài thơ "Ông đồ" tác giả Vũ Đình Liên viết về những ông đồ Nho thời thịnh vượng và thời tàn lụi.
Bài thơ "Ông đồ" và tác giả đã được các báo chí nước ngoài giới thiệu qua gần 10 thứ tiếng: Anh, Pháp, Nga, Trung, Đức, Thụy Điển, Đan Mạch, Bồ Đào Nha, Ả Rập... Thật là một bài thơ bất hủ của nhà thơ, nhà giáo Vũ Đình Liên.
Vũ Đình Liên
Ông đồ
(Tiết 1)
1/Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913-1996)
Quê gốc: Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà Nội.
Tham gia phong trào Thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
Là một nhà giáo ưu tú, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990), nhà nghiên cứu dịch thuật.
I/Tác giả - tác phẩm
2.Tác phẩm
Tìm hiểu chung.
*Xuất xứ: Ra đời năm 1936 – Đăng báo “Tinh hoa”.
3/ Đọc – Chú thích
a./ Đọc
b./ Chú thích
Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Học trò học chữ Nho.
Học trò học chữ Nho.
Chế độ khoa cử phong kiến dùng chữ Nho
Cảnh trường thi năm 1895
Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.
Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
Theo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành.
Ông đồ được thiên hạ tìm đến, ông có dịp trổ tài.
Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức.
Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán.
Nhưng rồi chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ (1915), chữ nho bị rẻ rúng.
Trẻ con không còn đi học chữ nho của các ông đồ nữa mà học chữ quốc ngữ hoặc chữ Pháp.
“Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn”(Vũ Đình Liên)
II/ Phân tích văn bản:
1.Bố cục:
*3 phần:
2 khổ thơ đầu: ông đồ thời đắc ý.
2 khổ thơ tiếp theo: ông đồ thời tàn.
Khổ thơ cuối: tâm tư của tác giả.
*Phương thức biểu đạt:
Thảo luận : Chọn đáp án đúng nhất :
Bài thơ “Ông đồ ” được tạo lập bởi những phương thức biểu đạt nào? Đâu là phương thức chính?
A : Tự sự
B : Miêu tả
C : Biểu cảm
D :Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả
D
2. Phân tích.
2.1.Ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian.
a.Ông đồ thời đắc ý.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
+Thời gian:tết đến, xuân về.
+Hình ảnh: ông đồ già.
lặp thời gian,sự việc.
+ Màu sắc:đỏ của hoa đào,của giấymàu may mắn,hạnh phúc.
+Không gian:phố đông người quanhộn nhịp.
Ông đồ góp phần vào không khí tưng bừng ngày tết.Khẳng định sự tồn tại của ông đồ trong xã hội.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
+Nét bút: phượng múa rồng bay.
+Thái độ của mọi người: tấm tắc ngợi khen tài.
Đắt khách, có tài => được trọng vọng
=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ thời Nho học đang thịnh vượng.
+ Nghệ thuật:
Ẩn dụ,so sánh,nói quá:
làm nổi bật tài hoa của ông đồ.
+ Nội dung:
Ông đồ thời đắc ý là trung tâm của sự chú ý và ngưỡng mộ của mọi người, tôn vinh một thú chơi tao nhã, một con người tài hoa viết chữ đẹp, một nét văn hoá tết đặc sắc.
-Tác giả,tác phẩm.
-Bố cục,nội dung từng phần.
-Phân tích được nghệ thuật,nội dung,hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Một số hình ảnh về nét đẹp văn hoá truyền thống đang được khôi phục.
Việc xin chữ đầu năm lâu nay đã có và ngày một thịnh hành, nó đang trở thành phong tục đẹp của người Việt Nam mỗi độ xuân về Tết đến. Tại Hà Nội, việc này diễn ra ở nhiều nơi: trong nhà riêng của một số thầy đồ có tiếng văn hay chữ tốt, trên đường phố nơi có khoảng hè rộng rãi và nhiều người qua lại. Chỗ có vẻ ấn tượng nhất là trước sân Miếu Văn, khoảng hè phố đường Bà Triệu, đoạn giao cắt với đường Trần Hưng Đạo... Xin chữ là một nét đẹp văn hóa cần phát huy. Chỉ một chữ treo trước mặt mà có ý nghĩa về đạo đức và đời sống đối với những con người cụ thể sẽ giá trị hơn nhiều những lời nói sáo rỗng.
ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN
và tấm lòng của tác giả
- “Nhưng”: quan hệ từ chỉ sự tương phản.
- Điệp từ “mỗi” diễn tả bước đi thời gian.
=> Câu thơ thấm đượm nỗi buồn.
Trong 2 khổ thơ 3-4
em thấy những câu thơ nào sử dụng bút pháp nghệ thuật đặc sắc?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a/ Khổ thơ 1 - 2
b/ Khổ thơ 3 - 4
Khổ 3: “Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”.
Khổ 4: “Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Nhóm 1:
? Chỉ ra biện pháp nghệ thuật đặc sắc và phân tích hiệu quả của biện pháp nghệ thuật trong hai câu thơ sau
“ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
Nhóm 2:
“ Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”
Trong hai câu thơ trên, tác giả đã sử dụng bút pháp nghệ thuật gì? Qua đó nhà thơ đã khắc họa tâm trạng của nhân vật trữ tình như thế nào?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
Nhóm 1:
“ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
Nhóm 2:
“ Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”
ĐÁP ÁN
- Biện pháp nhân hóa:
+ Giấy đỏ - buồn
+ Mực - sầu
->Phép nhân hóa khiến vật vô tri vô giác trở nên có tâm hồn -> có tác dụng nhấn mạnh nỗi buồn cô đơn, vắng khách của ông đồ. Nỗi buồn thấm vào cảnh vật
- Miêu tả để biểu cảm -> mượn cảnh để ngụ tình
+ Lá vàng gợi sự tàn phai, rơi rụng của cả nét văn hóa xưa
+ Mưa bụi gợi nỗi buồn ảm đạm, thê lương
-> Nỗi sầu tủi, cô đơn, tuyệt vọng của ông đồ.
- Câu thơ thấm đượm nỗi buồn xa vắng.
Nghệ thuật:
+ Câu hỏi tu từ -> sự hụt hẫng, xót xa
+ Tương phản đối lập
+ Nhân hóa => Nỗi cô đơn hiu hắt, nỗi buồn xót xa thấm vào cảnh vật.
Qua những hình ảnh nghệ thuật đặc sắc trên tác giả đã khắc họa lên hình ảnh ông đồ thời hiện tại như thế nào?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a/ Khổ thơ 1 - 2
b/ Khổ thơ 3 - 4
+ “Lá vàng”: tàn tạ
+ “Mưa bụi”:ảm đạm, thê lương
Ẩn dụ, tả cảnh ngụ tình
=> Nền Nho học suy tàn, ông đồ hiện lên hết sức đáng thương.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua .
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Em hãy so sánh hình ảnh ông đồ và cảnh vật ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối?
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a/ Khổ thơ 1 - 2
b/ Khổ thơ 3 - 4
c/ Khổ thơ 5
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
- Giống nhau: Cảnh vật vẫn vậy , đều xuất hiện “ hoa đào nở”
Khác nhau:
+ Khổ 1:Ông đồ xuất hiện như thường lệ
+ Khổ 5: Ông đồ đã không còn xuất hiện
Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
2/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
a/ Khổ thơ 1 - 2
b/ Khổ thơ 3 - 4
c/ Khổ thơ 5
Bằng câu hỏi tu từ đó và qua nội dung của cả bài thơ em có cảm nhận gì về tâm trạng của nhà thơ?
Thiên nhiên vẫn tồn tại, đẹp đẽ và bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.
Nhà thơ buồn thương, xót xa, nuối tiếc trước việc ông đồ vắng bóng, ngậm ngùi nhớ về một nét văn hóa đẹp, thể hiện niềm hoài cổ.
Bài thơ ông đồ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào?
- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và diễn tả tâm tình.
- Nghệ thuật so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, tương phản, bút pháp tả cảnh ngụ tình
- Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhưng hàm súc giàu sức gợi.
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT – LUYỆN TẬP
1/ TỔNG KẾT
a/ Nghệ thuật
b/ Nội dung
Qua những biện pháp nghệ thuật đó tác giả làm nổi bật lên nội dung gì ?
Ông đồ thời nay!
Củng cố - sơ đồ tư duy
Nắm nghệ thuật và nội dung của hai khổ thơ đầu
Tìm hiểu khổ thơ còn lại
* Đọc thu?c lịng di?n c?m bài thơ (ngm tho)
* Tìm hiểu đề tài bài thơ
* Trả lời các câu hỏi SGK
Hướng dẫn Về nhà
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tô Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)