Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Triển | Ngày 03/05/2019 | 40

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NĂM HỌC 2007 - 2008
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ
MÔN NGỮ VĂN 8
Người thực hiện :
Nguyễn Đình Triển







Hình ảnh sau đây gợi cho em liên tưởng tới những con người nào của xã hội cũ ?
Bài 17 :
GV: Nguyễn Đình Triển
Tiết 65:
Gi?i thi?u t�c gi� - t�c ph�m:
1. Tác giả:
Vu Dình Liê�n (1913-1996). Quê gốc Hải Dương,
sống chủ yếu ở Hà nội. Là một trong những nhà
thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
2. Tác phẩm:
Ô�ng đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ
giàu thương cảm, mang nặng nỗi niểm hoài cổ
của Vũ Đình Liên.
a) Thể loại: Thơ ngũ ngôn
b) Bố cục: G�m 3 ph�n
- 2 khỉ th� ��u : h�nh �nh �ng �� th�i ��c �.
- 2 khỉ th� gi�a : h�nh �nh �ng �� th�i t�n.
- Khỉ cu�i : T�m t� cđa t�c gi�.
II - ��c v� t�m hiĨu chĩ th�ch:
1. ��c hiĨu v�n b�n:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay

Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay

Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
III. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ:
Mỗi năm .
Hoa đào nở - Lại thấy ông đồ
Mực tàu giấy đỏ - Phố đông người
Nét bút - Phượng múa, rồng bay
Bao nhiêu người thuê viết
Khen tài

Ông trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người .

Mỗi năm . mỗi vắng
Người thuê viết - nay đâu ?
Giấy đỏ - Buồn, không thắm
Mực, nghiên - sầu
Ông vẫn ngồi đấy
Qua đường - không ai hay

Ông bị bỏ rơi trong quên lãng.

Mỗi
múa
bay
Buồn
mỗi
sầu
* Ông đồ thường xuất hiện trong năm vào thời gian nào ? Để làm gì ?
* Phân tích hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ nho ngày Tết trong hai khổ thơ đầu và hình ảnh của chính ông đồ ở khổ 3, 4.
* Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh đó ?
* Trong khổ thơ thứ 3, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó? Em hình dung cảnh tượng đó ntn ? Hãy dùng lời để diễn tả.
* Sự khác nhau của hình ảnh ông đồ trong 2 giai đoạn gợi cho người đọc cảm xúc gì về tình cảnh của ông đồ ?
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Người muôn năm cũ - Hồn ở đâu ?

Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của
nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa".



đào lại nở
Hồn ở đâu ?
Tâm tư nhà thơ thể hiện qua bài thơ
như thế nào ? Đó là tâm tư gì ?
* Bài thơ hay ở những điểm nào? (cách dựng 2 cảnh cùng miêu tả ông đồ ngồi viết thuê bên phố, cách dùng phép tu từ, chi tiết miêu tả đầy gợi cảm...)
IV. Tổng kết:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1:
Hình ảnh Hoa đào nở được lặp lại ở đầu và cuối bài thơ có ý nghĩa gì ?
Thương cảm cho ông đồ.
Miêu tả cảnh đẹp mùa xuân.
Thể hiện hai hình ảnh của ông đồ thời đắc ý và thời tàn .
Tả cảnh hoa đào nở ngày Tết .
?
So sánh, điê�p từ, nói quá.
So sánh�, điệp từ, nhân hóa.
So sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
So sánh�, liệt kê, câu hỏi tu từ
Câu 2:
Dòng nào nói đúng nhất về biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ ?
1. Phân tích để làm rõ cái hay của các câu thơ sau:

Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
2. Phân tích dụng ý nghệ thuật của hình ảnh hoa đào nở ở đầu và cuối bài thơ:

M?i nam hoa dào n?
L?i th?y ông d? già .
Nam nay dào l?i n?
Không th?y ông d? xua

DẶN DÒ :
- Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ
Soạn bài "Hai chữ nước nhà"
(SGK/104)
Thực hiện tháng 11năm 2008

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đình Triển
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)