Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Xuân Sanh | Ngày 03/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Người thực hiện:


GV trường THCS SON DễNG
Năm học 2008 - 2009

Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
Đọc thuộc lòng bài thơ "Muốn làm thằng Cuội", cho biết tâm sự và khát vọng của nhà thơ?
Đáp án:
Tõm tr?ng bu?n chỏn cu?c s?ng noi tr?n th? t?m thu?ng, u u?t.
- Mu?n lờn cung trang k?t b?n tri õm, tri k? v?i Ch? H?ng, xem ch? nhu ngu?i b?n tõm tỡnh d? giói b�y n?i ni?m tõm s? sõu kớn.
- K?t b?n v?i giú mõy d? xua di n?i cụ don bu?n t?i.
Nh?ng hỡnh ?nh trờn g?i cho em liờn tu?ng d?n con ngu?i n�o trong xó h?i cu?
Tiết 65 : Văn bản
Vũ Đình Liên
1. Tác giả:

Vũ Đình Liên (1913-1996)
Là 1 trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
Tiết 65 - V¨n b¶n: «ng ®å
Vò ®×nh liªn
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm:

Ông Đồ lµ bµi th¬ tiªu biÓu nhÊt, kết tinh nhất cho hồn thơ của Vũ Đình Liên ®­îc in trªn b¸o tinh hoa 1936.
* Bài thơ được viết theo thể thơ ngũ ngôn.
3.Chú thích - Bè côc cña v¨n b¶n:



Gồm 3 phần:
Phần 1: Hai khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý
Phần 2: Hai khổ thơ tiếp theo: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
Phần 3: Khổ thơ cuối: Tâm tư, tình cảm của tác giả.



Ti?t 65 - Văn bản: ông đồ Vũ đình liên

I. Tìm hiểu chung :
II. D?C- hiểu văn bản:

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.

Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
II. D?C- hiểu văn bản:
1. ¤ng Đồ cïng víi sù thay ®æi cña thêi gian:

a. Hình ảnh ễng D? thời đắc ý:

Mỗi năm hoa đào nở
L?i th?y ụng d? gi�
B�y m?c t�u gi?y d?
Bờn ph? dụng ngu?i qua.


 Hình ảnh Ông Đồ thân thuộc với mọi người bởi ông cùng mùa xuân đem niềm vui đến mọi nhà.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".

 Ca ngợi tài hoa của Ông Đồ


 Khung cảnh đông vui nhộn nhịp. Ông Đồ như người nghệ sĩ trổ tài trước sự mến mộ, kính phục của mọi người.


* Nghệ thuật:
+ So sánh. +Thành ngữ.



Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?

1. Ông D? cùng với sự thay đổi của thời gian:
a. Hình ảnh ễng D? thời đắc ý:
b. ễng D? thời tàn:
* Nghệ thuật:
+ Điệp ngữ
+ Câu hỏi tu từ

Nỗi buồn tủi, nhớ tiếc
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu .

* Nghệ thuật:
+ Nhân hóa

Nỗi buồn tủi thấm sâu vào những vật vô tri, chúng đồng cảm và thương xót cho thân phận Ông Đồ.
b. ễng D? thời tàn:

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,


1. Ông D? cùng với sự thay đổi của thời gian:
a. Hình ảnh ễng D? thời đắc ý:
* Nghệ thuật:
+ Tương phản - đối lập.
 Lạc lõng, cô đơn, trơ trọi giữa dòng người.


Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
 Gợi sự tàn phai rơi rụng, ảm đạm lạnh lẽo.

* Nghệ thuật:
+ Hình ảnh ẩn dụ độc đáo cho sự tàn tạ, suy sụp.

 Tả cảnh ngụ tình: Hình ảnh Ông Đồ bị lãng quên mai một theo thời gian. C¶nh thª l­¬ng tiÒu tuþ, buån th­¬ng cho nh÷ng g× lµ gi¸ trÞ v¨n ho¸ tinh thÇn nay ®· ®i vµo quªn l·ng.


Thảo luận: Hãy so sánh để làm rõ sự khác nhau giữa hình ảnh Ông Đồ ở khổ thơ 1- 2 và khổ thơ 3- 4 ?
Đáp án: Khi Ông Đồ đang được trọng dụng thì cảnh rộn ràng với những mảng màu sắc tươi vui rực rỡ và không khí ồn ào náo nhiệt (mực tàu, giấy đỏ, phố đông, bao nhiêu người thuê viết với lời khen tấm tắc ca ngợi tài năng của Ông Đồ). Nhưng khi Ông Đồ thất thế thì nỗi buồn tủi cô đơn lạc lõng của ông đã lan sang cả cảnh vật (giấy đỏ buồn, mực đọng nghiên sầu, lá vàng rơi, mưa bụi bay). Sự bạc bẽo trong số phận của Ông Đồ đã khiến cho cảnh vật xung quanh ông rơi vào cảnh bẽ bàng, vô duyên, tủi phận.
II. D?C - hiểu văn bản:
Văn bản: ông đồ
Vũ đình liên
I. Tìm hiểu chung :
1. Ông D? cùng với sự thay đổi của thời gian:
2.Tấm lòng nhà thơ.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
* K?t c?u d?u cu?i tuong ?ng: Hỡnh ?nh ễng D? vinh vi?n di v�o quỏ kh?, v?ng búng trong cu?c s?ng sụi d?ng.

Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?

* Nghệ thuật: Câu hỏi tu từ
 Nỗi bâng khuâng, nhớ tiếc, ngậm ngùi về một lớp người –một phong tục đẹp. Đó chính là cái nhìn nhân hậu đối với quá khứ.
II. D?C - hiểu văn bản:
Tiết 65 - V¨n b¶n: «ng ®å
Vò ®×nh liªn
I. Tìm hiểu chung :
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ năm chữ, giọng điệu trầm lắng, ngôn ngữ bình dị, từ ngữ giàu hình ảnh tinh tế.
- Lãng mạn - hoài cổ - hiện thực - trữ tình.
- Biện pháp nghệ thuật: So sánh, nhân hoá,tương phản đối lập, câu hỏi tu từ.
2. Nội dung
- Bài thơ thể hiện nỗi niềm hoài cổ cảm thương một lớp người bị lãng quên đối với sự tàn phai của quá khứ. Qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành của một lớp người tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
Hai nguồn cảm hứng thơ nổi bật ở Vũ Đình Liên là gì ?
Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.
A
Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
01
Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế.
B
C
Lòng thương người và niềm hoài cổ.
D
Quay lại
IV. LUY?N T?P
Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
Hình ảnh Ông Đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào ?
Được mọi người yêu quý vì đức độ.
A
02
Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
B
C
D
Cả A, B, C đều sai.
Quay lại
Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh Ông Đồ trong khổ thơ 3 và 4 ?
Ông đồ trở nên cô đơn, lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.
A
03
Ông đồ vẫn đang cố bám lấy sự sống, lấy
cuộc đời.
B
C
D
Không còn ai thuê ông viết.
Cả ba ý trên.
Quay lại
Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ.
Theo em dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương cuả Ông Đồ ?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu.
A
04
Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay.
B
C
D
Quay lại
Dặn dò
-Học thuộc lòng bài thơ và phần ghi nhớ
Soạn bài “ Nhớ Rừng”
(SGK/Tr 3)

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Xuân Sanh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)