Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Phạm Thị Trước |
Ngày 03/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
TUẦN 16 - TIẾT 61
VĂN BẢN :
VŨ ĐÌNH LIÊN
ÔNG ĐỒ VIẾT CHỮ TRONG NGÀY TẾT
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH :
Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996)
+ Tác phẩm: trích “Thi nhân Việt Nam”.
+ Thể loại: thơ ngũ ngôn.
+ Giải từ: (SGK/9,10).
- Ông đồ.
- Mực Tàu.
- Nghiên.
ÔNG ĐỒ
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
Đọc bài .
HOA ĐÀO NGÀY TẾT
HOA ĐÀO
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý :
Câu đối đỏ là thứ mà mọi gia đình đều cần đến khi xuân về.
Ông đồ như hòa vào sự rộn ràng, rực rỡ của mùa xuân.
Ông là đối tượng ngưỡng mộ của mọi người.
2. Hình ảnh ông đồ lúc tàn tạ :
Cảnh vật trở nên vắng vẻ, thê lương → Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu (nhân hóa).
Mọi người quên lãng ông →…Qua đường không ai hay.
Đất trời cũng ảm đạm, buồn bã với ông → Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài trời mưa bụi bay (tả cảnh ngụ tình).
3. Tâm tư của tác giả :
Nỗi thương tiếc khắc khoải đối với lớp người “muôn năm cũ”.
Đây là nỗi niềm hoài cổ có ý nghĩa nhân văn & tinh thần dân tộc rất đáng trân trọng.
4. Nghệ thuật :
Lối thơ ngũ ngôn được sử dụng & khai thác có hiệu quả.
Kết cấu giản dị, chặt chẽ làm nổi bật chủ đề (đầu cuối tương ứng, hai cảnh tương phản).
Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, hàm súc (ý tại ngôn ngoại).
Tạo sức truyền cảm mạnh mẽ cho bài thơ.
GHI NHỚ : SGK / 10
DẶN DÒ :
Học thuộc lòng bài thơ & phần ghi nhớ.
Soạn bài: Hướng dẫn đọc thêm “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.
Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, tâm trạng nhà thơ, đặc biệt là cái “ngông” của ông & giá trị nghệ thuật của bài thơ.
Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
VĂN BẢN :
VŨ ĐÌNH LIÊN
ÔNG ĐỒ VIẾT CHỮ TRONG NGÀY TẾT
I. ĐỌC – CHÚ THÍCH :
Tác giả: Vũ Đình Liên (1913-1996)
+ Tác phẩm: trích “Thi nhân Việt Nam”.
+ Thể loại: thơ ngũ ngôn.
+ Giải từ: (SGK/9,10).
- Ông đồ.
- Mực Tàu.
- Nghiên.
ÔNG ĐỒ
II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN :
Đọc bài .
HOA ĐÀO NGÀY TẾT
HOA ĐÀO
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý :
Câu đối đỏ là thứ mà mọi gia đình đều cần đến khi xuân về.
Ông đồ như hòa vào sự rộn ràng, rực rỡ của mùa xuân.
Ông là đối tượng ngưỡng mộ của mọi người.
2. Hình ảnh ông đồ lúc tàn tạ :
Cảnh vật trở nên vắng vẻ, thê lương → Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu (nhân hóa).
Mọi người quên lãng ông →…Qua đường không ai hay.
Đất trời cũng ảm đạm, buồn bã với ông → Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài trời mưa bụi bay (tả cảnh ngụ tình).
3. Tâm tư của tác giả :
Nỗi thương tiếc khắc khoải đối với lớp người “muôn năm cũ”.
Đây là nỗi niềm hoài cổ có ý nghĩa nhân văn & tinh thần dân tộc rất đáng trân trọng.
4. Nghệ thuật :
Lối thơ ngũ ngôn được sử dụng & khai thác có hiệu quả.
Kết cấu giản dị, chặt chẽ làm nổi bật chủ đề (đầu cuối tương ứng, hai cảnh tương phản).
Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, hàm súc (ý tại ngôn ngoại).
Tạo sức truyền cảm mạnh mẽ cho bài thơ.
GHI NHỚ : SGK / 10
DẶN DÒ :
Học thuộc lòng bài thơ & phần ghi nhớ.
Soạn bài: Hướng dẫn đọc thêm “Muốn làm thằng Cuội” của Tản Đà.
Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm, tâm trạng nhà thơ, đặc biệt là cái “ngông” của ông & giá trị nghệ thuật của bài thơ.
Chuẩn bị: Ôn tập Tiếng Việt.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Trước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)