Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thủy | Ngày 03/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô
Kiểm tra bài cũ:
1. Hãy đọc diễn cảm bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn”?
2. Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện qua bài thơ?
A.Có tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt.
B.Không chịu khuất phục trước mọi hoàn cảnh.
C.Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son.
D. Kết hợp cả ba nội dung trên.
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh.
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Vũ Đình Liên
Ông đồ
Mời các bạn nghe bài thơ Ông đồ
Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Học trò học chữ Nho.
Học trò học chữ Nho.
Chế độ khoa cử phong kiến dùng chữ Nho
Cảnh trường thi năm 1895
Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.
Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
Theo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành.
Ông đồ được thiên hạ tìm đến và ông có dịp trổ tài.
Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức.
Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán.
Nhưng rồi chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ (1915), chữ nho bị rẻ rúng.
Trẻ con không còn đi học chữ nho của các ông đồ nữa mà học chữ quốc ngữ hoặc chữ Pháp.
Bố cục:
- Khổ 1- 2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Khổ 3- 4: Hình ảnh ông đổ thời lụi tàn .
- Khổ 5: Ông đồ vắng bóng và nỗi niềm của tác giả.
Mỗi năm hoa đào nở Lại thấy ông đồ già Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét Như phượng múa rồng bay”
Ông đồ thời kì vàng son
Ông đồ là trung tâm của sự chú ý và ngưỡng mộ.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu? Giấy đỏ buồn không thắm; Mực đọng trong nghiên sầu...
Nhưng
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Giấy đỏ buồn
nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy, Qua đường không ai hay, Lá vàng rơi trên giấy; Ngoài giời mưa bụi bay.
Lá vàng
mưa bụi bay.
Ông đồ rơi vào tình cảnh một nghệ sĩ hết công chúng, một cô gái hết nhan sắc “Còn duyên kẻ đón người đưa
Hết duyên đi sớm về trưa một mình”.
ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN
Khổ 1 - 2
Ông đồ được trọng vọng
Thời kì vàng son
Khổ 3 - 4
Ông đồ bị lãng quên
Thời kì lụi tàn
TUONG PH?N
Số phận của ông đã thay đổi hoàn toàn theo thời gian: từ có đến có cũng như không. Một tình cảnh hết sức đáng thương
Thể hiện sự thương cảm
Nắm nghệ thuật và nội dung của bốn khổ thơ đầu
Tìm hiểu khổ thơ còn lại
Soạn bài: Hai chữ nước nhà
* Đọc kĩ bài thơ
* Tìm hiểu đề tài bài thơ
* Trả lời các câu hỏi SGK



Hướng dẫn Về nhà
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)