Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoàn |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thao giảng
Bộ môn
Ngữ văn 8
Bộ môn: Ngữ văn 8
Ti?t 65: ễng D?
Giáo viên: P D M
Trường THCS Nga Tan - Nga Son
Ngữ văn 8
Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
I - Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
? Hãy cho biết đôi nét về tác giả Vũ Đình Liên
Vũ Đình Liên (1913 - 1996) quê gốc Hải Dương,
là nhà thơ thuộc lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
? Nêu đặc điểm thơ Vũ Đình Liên
Thơ Vũ Đình Liên nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
? Bài thơ Ông đồ tiêu biểu cho hồn thơ nào của tác giả
- Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu lòng thương cảm của tác giả.
Ngữ văn 8
Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
I - Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu bài thơ
? "Ông đồ" được viết theo thể thơ nào
? Tác dụng của thể thơ ấy
Thể thơ: Ngũ ngôn trường thiên
thích hợp biểu lộ cảm xúc.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
? Ông đồ xuất hiện trong hoàn cảnh thời gian, không gian nào
? Công việc của ông là gì
2.1. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim (2 khổ thơ đầu)
? Công việc của ông có ý nghĩa như thế nào vào mỗi dịp tết đến, xuân về
? Thái độ của mọi người đối với ông đồ ra sao
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
?Mọi người tìm đến ông đồ có phải chỉ đơn thuần thuê ông viết chữ hay còn có lí do nào khác
2.1. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim (2 khổ thơ đầu)
?Điều đó cho thấy ông đồ là người như thế nào
?Hãy cho biết hình ảnh ông đồ trong lòng mọi người
2.1. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim (2 khổ thơ đầu)
- Công việc: Viết chữ, viết câu đối.
nét đẹp văn hoá của người dân Việt Nam
- Khẳng định tài năng của ông đồ.
- Ông đồ là trung tâm sự chú ý, được sủng ái, mến mộ.
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời mưa bụi bay.
? ở hai khổ thơ này, hình ảnh ông đồ được tác giả giới thiệu như thế nào
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3 và 4)
? Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ 3, 4 có gì khác so với hình ảnh của ông ở hai khổ thơ đầu
? Tại sao có sự khác nhau đó
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời mưa bụi bay.
? Tìm câu thơ nói lên sự khác nhau ấy
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3 và 4)
? ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên sự khác nhau ấy ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời mưa bụi bay.
? Tìm câu thơ mô tả cảnh vật xung quanh ông đồ
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3 và 4)
? Thời thế thay đổi làm cho công việc của ông cũng thay đổi. Sự thay đổi đó đã tác động đến tâm trạng ông đồ như thế nào
? ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên sự khác nhau ấy ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời mưa bụi bay.
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3 và 4)
? Hình ảnh "lá vàng rơi" trên giấy, ngoài trời "mưa bụi bay"
gợi lên trong các em những cảm xúc gì
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3, 4)
- Ông đồ bị lãng quên vì thời thế thay đổi.
- Thái độ của mọi người: Dửng dưng, thờ ơ.
- Nghệ thuật:
+ Tương phản
+ Nhân hoá
+ Câu hỏi tu từ
- Tâm trạng ông đồ: Buồn, tủi, lạc lõng, thất thế.
Làm nổi bật sự quên lãng
của người đời đối với ông đồ.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bay giờ ?
2.3. Tâm trạng của tác giả (khổ thơ cuối)
? Tết đến, đào lại nở hoa nhưng lúc này ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng.
Điều đó đã gợi lên trong lòng tác giả cảm xúc gì
? Theo em, hai câu thơ cuối cùng của bài thơ được kết thúc bằng một dấu chấm hỏi (?) có tác dụng gì
? Qua đó em thấy thái độ của nhà thơ như thế nào?
Thương tiếc, khắc khoải,
bâng khuâng, xót xa.
Tác giả đồng cảm, xót thương với số phận của ông đồ,
qua đó thể hiện tư tưởng nhân đạo.
II - Tổng kết
1. Nghệ thuật
? Bài thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì
? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy
- Thủ pháp tương phản kết hợp với nhân hoá, ẩn dụ, sử dụng nhiều hình ảnh gợi cảm chứng tỏ bút pháp nghệ thuật điêu luyện của tác giả.
2. Nội dung
Bài thơ phản ánh tình cảnh đáng thương của "ông đồ".
- Niềm cảm thương chân thành một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
? Em hãy nêu nội dung cơ bản của bài thơ "Ông đồ"
Ngữ văn 8
Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
I - Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu bài thơ
2.1. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim (2 khổ thơ đầu)
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3, 4)
2.3. Tâm trạng của tác giả (khổ thơ cuối)
II - Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thủ pháp tương phản kết hợp với nhân hoá, ẩn dụ, sử dụng nhiều hình ảnh gợi cảm chứng tỏ bút pháp nghệ thuật điêu luyện cảu tác giả.
2. Nội dung
- Bài thơ phản ánh tình cảnh đáng thương của "ông đồ".
- Niềm cảm thương chân thành một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
Câu 1: Cảm hứng chủ đạo bao trùm bài thơ "Ông đồ" là gì?
Tình cảnh đáng thương của ông đồ
B. Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ
C. Nỗi tiếc nhớ cảnh xưa người cũ.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong
hai câu thơ sau đây : " Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu "
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Nói quá
D. Phép đối
Câu hỏi củng cố
Sức khoẻ, niềm vui và hạnh phúc !
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
Bộ môn
Ngữ văn 8
Bộ môn: Ngữ văn 8
Ti?t 65: ễng D?
Giáo viên: P D M
Trường THCS Nga Tan - Nga Son
Ngữ văn 8
Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
I - Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
? Hãy cho biết đôi nét về tác giả Vũ Đình Liên
Vũ Đình Liên (1913 - 1996) quê gốc Hải Dương,
là nhà thơ thuộc lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
? Nêu đặc điểm thơ Vũ Đình Liên
Thơ Vũ Đình Liên nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
? Bài thơ Ông đồ tiêu biểu cho hồn thơ nào của tác giả
- Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu lòng thương cảm của tác giả.
Ngữ văn 8
Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
I - Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu bài thơ
? "Ông đồ" được viết theo thể thơ nào
? Tác dụng của thể thơ ấy
Thể thơ: Ngũ ngôn trường thiên
thích hợp biểu lộ cảm xúc.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
? Ông đồ xuất hiện trong hoàn cảnh thời gian, không gian nào
? Công việc của ông là gì
2.1. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim (2 khổ thơ đầu)
? Công việc của ông có ý nghĩa như thế nào vào mỗi dịp tết đến, xuân về
? Thái độ của mọi người đối với ông đồ ra sao
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
?Mọi người tìm đến ông đồ có phải chỉ đơn thuần thuê ông viết chữ hay còn có lí do nào khác
2.1. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim (2 khổ thơ đầu)
?Điều đó cho thấy ông đồ là người như thế nào
?Hãy cho biết hình ảnh ông đồ trong lòng mọi người
2.1. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim (2 khổ thơ đầu)
- Công việc: Viết chữ, viết câu đối.
nét đẹp văn hoá của người dân Việt Nam
- Khẳng định tài năng của ông đồ.
- Ông đồ là trung tâm sự chú ý, được sủng ái, mến mộ.
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời mưa bụi bay.
? ở hai khổ thơ này, hình ảnh ông đồ được tác giả giới thiệu như thế nào
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3 và 4)
? Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ 3, 4 có gì khác so với hình ảnh của ông ở hai khổ thơ đầu
? Tại sao có sự khác nhau đó
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời mưa bụi bay.
? Tìm câu thơ nói lên sự khác nhau ấy
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3 và 4)
? ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên sự khác nhau ấy ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời mưa bụi bay.
? Tìm câu thơ mô tả cảnh vật xung quanh ông đồ
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3 và 4)
? Thời thế thay đổi làm cho công việc của ông cũng thay đổi. Sự thay đổi đó đã tác động đến tâm trạng ông đồ như thế nào
? ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên sự khác nhau ấy ? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm ;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy ;
Ngoài giời mưa bụi bay.
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3 và 4)
? Hình ảnh "lá vàng rơi" trên giấy, ngoài trời "mưa bụi bay"
gợi lên trong các em những cảm xúc gì
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3, 4)
- Ông đồ bị lãng quên vì thời thế thay đổi.
- Thái độ của mọi người: Dửng dưng, thờ ơ.
- Nghệ thuật:
+ Tương phản
+ Nhân hoá
+ Câu hỏi tu từ
- Tâm trạng ông đồ: Buồn, tủi, lạc lõng, thất thế.
Làm nổi bật sự quên lãng
của người đời đối với ông đồ.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bay giờ ?
2.3. Tâm trạng của tác giả (khổ thơ cuối)
? Tết đến, đào lại nở hoa nhưng lúc này ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng.
Điều đó đã gợi lên trong lòng tác giả cảm xúc gì
? Theo em, hai câu thơ cuối cùng của bài thơ được kết thúc bằng một dấu chấm hỏi (?) có tác dụng gì
? Qua đó em thấy thái độ của nhà thơ như thế nào?
Thương tiếc, khắc khoải,
bâng khuâng, xót xa.
Tác giả đồng cảm, xót thương với số phận của ông đồ,
qua đó thể hiện tư tưởng nhân đạo.
II - Tổng kết
1. Nghệ thuật
? Bài thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì
? Tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy
- Thủ pháp tương phản kết hợp với nhân hoá, ẩn dụ, sử dụng nhiều hình ảnh gợi cảm chứng tỏ bút pháp nghệ thuật điêu luyện của tác giả.
2. Nội dung
Bài thơ phản ánh tình cảnh đáng thương của "ông đồ".
- Niềm cảm thương chân thành một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
? Em hãy nêu nội dung cơ bản của bài thơ "Ông đồ"
Ngữ văn 8
Tiết 65: Văn bản: Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
I - Đọc, hiểu văn bản
1. Đọc, tìm hiểu chú thích
2. Tìm hiểu bài thơ
2.1. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim (2 khổ thơ đầu)
2.2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn (khổ thơ 3, 4)
2.3. Tâm trạng của tác giả (khổ thơ cuối)
II - Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thủ pháp tương phản kết hợp với nhân hoá, ẩn dụ, sử dụng nhiều hình ảnh gợi cảm chứng tỏ bút pháp nghệ thuật điêu luyện cảu tác giả.
2. Nội dung
- Bài thơ phản ánh tình cảnh đáng thương của "ông đồ".
- Niềm cảm thương chân thành một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
Câu 1: Cảm hứng chủ đạo bao trùm bài thơ "Ông đồ" là gì?
Tình cảnh đáng thương của ông đồ
B. Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ
C. Nỗi tiếc nhớ cảnh xưa người cũ.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong
hai câu thơ sau đây : " Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu "
A. So sánh
B. Nhân hoá
C. Nói quá
D. Phép đối
Câu hỏi củng cố
Sức khoẻ, niềm vui và hạnh phúc !
Kính chúc các thầy cô giáo và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)