Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Đoàn Thanh Mai |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ÔNG ĐỒ
Tiết 71-72:
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
Vũ Đình Liên (1913-1996)
Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống, ông học thêm trường Luật. Năm 1936 ông được biết đến với bài thơ "Ông đồ" đăng trên báo Tinh Hoa. Ông tham gia giảng dạy nhiều năm và từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trường Đại học Quốc gia Hà Nội . Ngoài thơ,ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam
Ở khoa tiếng Pháp trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội có một hội trường mang tên ông.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
Vũ Đình Liên (1913-1996)
-Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Hải Dương.
2. Tác phẩm :
- Sáng tác 1939, in lần đầu tiên trên báo “Tinh hoa”.
- 1942 được tuyển vào tập “ Thi nhân VN”.
B.Đọc –hiểu v/b :
"Ông đồ " là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài cổ của Vũ Đình Liên.
-Tham gia phong trào thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
-Được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990). Ngoài thơ,ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
-Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Hải Dương.
2. Tác phẩm :
- Sáng tác 1939, in lần đầu tiên trên báo “Tinh hoa”
- 1942 được tuyển vào tập “ Thi nhân VN”
B.Đọc –hiểu v/b :
* Hướng dẫn đọc:
- 2 khổ đầu: giọng vui tươi,phấn chấn.
- 3 khổ tiếp: chậm rãi, trầm buồn, sâu lắng,thiết tha,
- Nhịp: 2/3 hoặc 3/2
1. Đọc và chú thích :
-Tham gia phong trào thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
-Được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990). Ngoài thơ,ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam.
Cây
Nêu
Tràng
Pháo
Bánh
Chưng
Xanh
Thịt
Mỡ
Dưa
Hành
Câu
Đối
Đỏ
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
-Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Hải Dương
-Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
- H?n tho: mang n?ng lũng thuong ngu?i v ni?m hoi c?
2. Tác phẩm :
- Sáng tác 1939, in lần đầu tiên trên báo “Tinh hoa”
- 1942 được tuyển vào tập “ Thi nhân VN”
B.Đọc –hiểu v/b :
Đọc và chú thích :
2. Kết cấu, bố cục:
- Thơ ngũ ngôn ( gồm nhiều khổ thơ)
- Bố cục: Hai phần
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Thể thơ này có gì khác với bài thơ " Tụng giá hoàn kinh sư" của Trần Quang Khải, "Tĩnh dạ tứ" của Lí Bạch?
-Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, một thể thơ quen thuộc trong thơ ca Việt Nam
-Khác với các bài thơ k? trên ở chỗ đây không phải là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt mà là thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu thơ.
Bố cục :
+ 4 Kh? d?u: Hỡnh ?nh ụng D?
+ Kh? cu?i: Tõm tr?ng c?a tỏc gi?
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
*PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
Hình ảnh ông đồ ở 2 khổ thơ đầu và 2 khổ thơ sau có gì khác nhau?
Vẫn là h/ả ông đồ ngồi viết câu đối thuê mỗi khi tết đến xuân về, giọng thơ hầu như không thay đổi nhưng lại là 2 cảnh tượng tương phản cho thấy số phận ông đồ đã thay đ?i hoàn toàn.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
- H/ cảnh :
+H/ả: “Hoa đào nở”->H/ả ẩn dụ-khi tết đến xuân về.
+Từ “mỗi năm”, “lại” -> lặp thời gian, sự việc, thể hiện sự xuất hiện đều đặn thường xuyên của ông đồ,trong không khí đón tết đông vui nhộn nhịp.
- Thái độ của mọi người: ngợi khen, mến mộ, quý trọng.
- Tài năng: Chữ viết như phượng múa, rồng bay->Tµi n¨ng cña «ng ®å ®îc nhà thơ miªu t¶ qua h×nh ¶nh so s¸nh “Hoa tay……rång bay”: NÐt ch÷ phãng kho¸ng, bay bæng, mÒm m¹i, uyÓn chuyÓn, r¾n rái, sinh ®éng, cao quý.
Đắt khách, có tài , được trọng vọng
=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Mỗi năm tết đến, xuân về lại thấy ông đồ cựng mực tầu giấy đỏ bên hè phố đông người qua . Hình ảnh đó đã trở nên thân quen và không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến xuân về vì nghề viết chữ Nho đã trở thành nghệ thuật tao nhã. Hình ảnh ông đồ như hoà vào, góp vào cái rộn ràng, tưng bừng, sắc màu rực rỡ của phố xá đang đón tết . Sự có mặt của ông đã thu hút bao người , người ta võy quanh ụng khụng chỉ vì cần thuê viết chữ, mà còn để thưởng thức tài hoa viết chữ đẹp của ông:
Bao nhiờu ngu?i thuờ vi?t
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
=> Hình ảnh ông đồ thời đắc ý,ông được tôn vinh, trọng vọng: Đây là thời kỳ thỳ choi chữ Nho,choi cõu d?i cũn được coi trọng nhu m?t nột đẹp của giá trị văn hoá cổ truyền của người Việt.
Cảm nhận về h/ ả ông đồ qua hai kh? tho d?u?
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
- H/ cảnh :+H/ả: “Hoa đào nở”->H/ả ẩn dụ-khi Tết đến xuân về.
+Từ “mỗi năm”, “lại” -> lặp thời gian, sự việc, thể hiện sự xuất hiện đều đặn thường xuyên của ông đồ,trong không khí đông vui nhộn nhịp.
- Thái độ của mọi người: ngợi khen, mến mộ, quý trọng.
- Tài năng: Chữ viết như phượng múa, rồng bay->Tµi n¨ng cña «ng ®å ®îc nhà thơ miªu t¶ qua h×nh ¶nh so s¸nh “Hoa tay……rång bay”: NÐt ch÷ phãng kho¸ng, bay bæng, mÒm m¹i, uyÓn chuyÓn, r¾n rái, sinh ®éng, cao quý.
- Khi Tết đến xuân về : Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu, là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ => Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp:
Đắt khách, có tài , được trọng vọng
=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ.
Cảm nhận về h/ ả ông đồ qua hai kh? tho 3v4?
Ông ®å vÉn xuÊt hiÖn cïng mùc tÇu, giÊy ®á bªn hÌ phè, nhng giê ®©y ®· kh¸c xa, ch¼ng cßn ®©u c¶nh bao ngêi thuª viÕt, tÊm t¾c ngîi khen, mµ lµ c¶nh tîng v¾ng vÎ ®Õn thª l¬ng: “ Nhng mçi n¨m mçi v¾ng….nay ®©u?”
¤ng ®å vÉn ngåi ®Êy nh xa, nhng ch¼ng cßn cÇm ®Õn bót, ch¹m ®Õn giÊy v× kh«ng cã ai biÕt sù cã mÆt cña «ng . - «ng ®å ë 2 khæ th¬ sau lµ «ng ®å 1 thêi tµn, bÞ r¬i vµo sù v« t×nh, l·ng quªn cña mäi ngêi .
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
* 2 khổ thơ tiếp:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ vng roi trờn gi?y;
Ngoi gi?i mua b?i bay.
-Lặp từ tăng tiến “ mçi n¨m mçi v¾ng”, c©u nghi vÊn-> Ông đồ dần vắng khách
-Biện pháp nhân hoá: GiÊy ®á buån;
Mùc,nghiªn sÇu
Cái hay của những câu thơ: "Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu"?
Cái hay của những câu thơ trên là khi mới đọc qua ta ngỡ đó là câu tả cảnh, nhưng thực ra câu thơ đã mượn đồ vật để bộc lộ tâm trạng con người.
Tác giả đã nhân hoá "giấy, mực, nghiên" những vật liệu gắn bó thiết thân, là máu thịt, là linh hồn của cuộc đời ông đồ, để nói lên tình cảnh đáng thương của ông lúc bây giờ và tâm trạng sầu buồn của lớp người đang tàn tạ và bị lãng quên. Những tờ giấy đỏ bày ra không có ai để ý đến, nghiên mực không được bút lông động vào, nỗi buồn tủi, sầu buồn như đã thấm vào những vật vô tri, vô giác. Đây là cách diễn đạt vừa cụ thể, vừa sâu lắng -> phép nhân hoá dược sử dụng rất "đắt"
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
* 2 khổ thơ tiếp:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ vng roi trờn gi?y;
Ngoi gi?i mua b?i bay.
-Lặp từ tăng tiến “ mçi n¨m mçi v¾ng”, c©u nghi vÊn-> Ông đồ dần vắng khách
-Biện pháp nhân hoá: GiÊy ®á buån
Mùc,nghiªn sÇu
-Hình ảnh đối lập:
v?n ng?i d?y> Ông đồ cô đơn lạc lõng , bị lãng quên hoàn toàn
NT nhân hoá đặc sắc -> nỗi buồn tủi của ông đồ
Cảm nhận về hai câu thơ : Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Đây là 2 câu thơ đặc sắc trong toàn bộ bài thơ: tả cảnh nhưng chính là nói nỗi lòng, tức là mượn cảnh ngụ tình, là MT mà BC, ngoại cảnh mà kì thực là tâm cảnh. Hai câu thơ là sự minh hoạ rất chuẩn cho khái niệm mượn cảnh ngụ tình và ý tại ngôn ngoại trong thơ trữ tình.
"Lá vàng rơi" vốn đã gợi sự tàn tạ, buồn bã; đây lại là lá vàng rơi trên những tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ. Chỉ là "mưa bụi bay" chẳng phải mưa to gió lớn hay mưa rả rích, dầm dề mà sao ảm đậm và lạnh lẽo đến buốt giá. Đấy là mưa trong lòng người chứ đâu còn là mưa ở ngoài trời. Trời đất dường như cũng ảm đạm, buồn bã cùng với ông đồ.
Giờ đây ông đồ trở nên trơ trọi lạc lõng, tội nghiệp giữa dòng đời trôi chảy, ông ngồi trong mưa bụi bay và lá vàng rơi trên giấy. Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong lòng ông là 1 tấn bi kịch, là sự sụp đổ hoàn toàn => hình ảnh đầy xót xa, thương cảm của một lớp người tài hoa đang bị lãng quên, đang tàn tạ trước sự thay đổi của thời cuộc; thương cho một giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc đã dần mai một và dễ tiêu vong trong sự trôi chảy của thời gian.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
* 2 khổ thơ tiếp:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ vng roi trờn gi?y;
Ngoi gi?i mua b?i bay.
-Lặp từ tăng tiến “ mçi n¨m mçi v¾ng”, c©u nghi vÊn-> Ông đồ dần vắng khách
-Biện pháp nhân hoá: GiÊy ®á buån; Mùc,nghiªn sÇu -> Nçi c« ®¬n, buån th¶m.
-Hình ảnh đối lập:
v?n ng?i d?y> Ông đồ cô đơn lạc lõng , bị lãng quên hoàn toàn
- Bỳt phỏp :T? c?nh ng? tỡnh:
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
Miêu tả để biểu cảm Làm nổi bật tình cảnh đáng thương của ông đồ.
=> Ông ®å ë 2 khæ th¬ sau lµ «ng ®å 1 thêi tµn, bÞ r¬i vµo sù v« t×nh, l·ng quªn cña ngêi đời
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu:
- Khi Tết đến xuân về : Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu, là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ => Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp:
-Ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên - thú chơi chữ, choi cõu d?i -m?t nét văn hóa Tết đang mất dần đi trong buổi "văn minh", "Âu hóa"?! => Đây là thời tàn của ông đồ.
Sự đối lập của h/ả ông đồ ở 4 khổ thơ đầu đã phản ánh điều gì trong đời sống văn hoá của DT?
Sự thay đổi trong đời sống văn hoá của người VN:
Hình ảnh ông đồ thời đắc ý chính là thời kỳ chữ Nho được coi trọng, là vẻ đẹp của một giá trị văn hoá cổ truyền của người Việt: Cái thời mà mọi người đều yêu thích, mê chuộng chữ Nho. Mỗi khi tết đến người ta thi nhau đi sắm câu đối , hoặc đôi chữ Nho viết trên giấy đỏ để trang hoàng trong nhà. Yêu thích đến mức việc dùng câu đối ngày tết đã được công thức hoá: " Thịt mỡ, dưa hành."
Nhưng rồi chế độ khoa cử chữ Hán bị bãi bỏ, chữ Nho bị rẻ rúng, ông đồ trở thành hết thời, Tết đến người ta vẫn đua nhau sắm tết, nhưng ở thành phố không mấy nhà còn thích thú sắm câu đối tết. Ông đồ cố bám lấy sự sống, cố bám lấy cuộc đời, nhưng dần dần ngu?i đời quên hẳn ông.
Nếu trước đây, ông đồ là trung tâm chú ý của mọi người, là đỉnh cao của sự ngưỡng mộ, thì giờ đây ông bị rơi vào sự vô tình lãng quên của mọi người.Con người đã lạnh lùng từ chối một giá trị, m?t nét đẹp văn hoá cổ truyền của DT.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu: Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp: Ông ®å thêi lôi tµn
b.Tình cảm của nhà thơ
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu: Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp: Ông ®å thêi lôi tµn
b.Tình cảm của nhà thơ
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
-Mở đầu bài thơ là h/ả hoa đào, kết thúc cũng là h/ả này ->K?t c?u d?u cu?i tuong ?ng ch?t ch? lm n?i b?t ch? d?: "C?nh cu ngu?i dõu" d?y g?i c?m
-"ụng đồ xưa" - ễng d? dó tr? thnh di vóng,
thành quá khứ->Lòng xót thương và nỗi nhớ tiếc c?a nh tho
-Câu hỏi tu từ kết thúc bài thơ thể hiện nỗi bâng khuâng, thương tiếc, ngậm ngùi với một lớp người => Tâm sự hoài cổ của tác giả.
Nỗi niềm bõng khuõng, thương tiếc của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa" - nỗi niềm tiếc nu?i , xút xa một tài năng, một nét văn hóa Tết, một thú chơi tao nhã đang dần mất đi.
-> lòng nhân đạo, niềm hoài cổ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu: Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp: Ông ®å thêi lôi tµn
b.Tình cảm của nhà thơ
4.Tổng kết:
4.1. Nghệ thuật
?Những giá trị nghệ thuật nổi bật của bài thơ Ông đồ là gì?
Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng, khai thác có hiệu quả cao.
Kết cấu giản dị chặt chẽ: Đầu cuối tương ứng.
Ngôn ngữ trong sáng, bình dị mà hàm súc gợi cảm.
Cả ba phương án trên.
Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ.
Toát lên niềm cảm thương chân thành trước một kiếp người đang tàn tạ.
Ca ngợi ông đồ .
D.Thể hiện nỗi tiếc thương da diết của tác giả đối với cảnh cũ người xưa.
?Ý nào nói không đúng nội dung của bài thơ ?
4. 2. Nội dung
4. 3. Ghi nhớ: sgk/10
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc ND phần ghi nhớ sgk.
-Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh ông đồ?
-Soạn bài : Nhớ rừng
Tiết 71-72:
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
Vũ Đình Liên (1913-1996)
Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống, ông học thêm trường Luật. Năm 1936 ông được biết đến với bài thơ "Ông đồ" đăng trên báo Tinh Hoa. Ông tham gia giảng dạy nhiều năm và từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trường Đại học Quốc gia Hà Nội . Ngoài thơ,ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam
Ở khoa tiếng Pháp trường Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội có một hội trường mang tên ông.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
Vũ Đình Liên (1913-1996)
-Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Hải Dương.
2. Tác phẩm :
- Sáng tác 1939, in lần đầu tiên trên báo “Tinh hoa”.
- 1942 được tuyển vào tập “ Thi nhân VN”.
B.Đọc –hiểu v/b :
"Ông đồ " là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài cổ của Vũ Đình Liên.
-Tham gia phong trào thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
-Được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990). Ngoài thơ,ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
-Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Hải Dương.
2. Tác phẩm :
- Sáng tác 1939, in lần đầu tiên trên báo “Tinh hoa”
- 1942 được tuyển vào tập “ Thi nhân VN”
B.Đọc –hiểu v/b :
* Hướng dẫn đọc:
- 2 khổ đầu: giọng vui tươi,phấn chấn.
- 3 khổ tiếp: chậm rãi, trầm buồn, sâu lắng,thiết tha,
- Nhịp: 2/3 hoặc 3/2
1. Đọc và chú thích :
-Tham gia phong trào thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
-Được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990). Ngoài thơ,ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam.
Cây
Nêu
Tràng
Pháo
Bánh
Chưng
Xanh
Thịt
Mỡ
Dưa
Hành
Câu
Đối
Đỏ
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
-Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Hải Dương
-Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
- H?n tho: mang n?ng lũng thuong ngu?i v ni?m hoi c?
2. Tác phẩm :
- Sáng tác 1939, in lần đầu tiên trên báo “Tinh hoa”
- 1942 được tuyển vào tập “ Thi nhân VN”
B.Đọc –hiểu v/b :
Đọc và chú thích :
2. Kết cấu, bố cục:
- Thơ ngũ ngôn ( gồm nhiều khổ thơ)
- Bố cục: Hai phần
Bài thơ được viết theo thể thơ nào ? Thể thơ này có gì khác với bài thơ " Tụng giá hoàn kinh sư" của Trần Quang Khải, "Tĩnh dạ tứ" của Lí Bạch?
-Bài thơ được viết theo thể thơ 5 chữ, một thể thơ quen thuộc trong thơ ca Việt Nam
-Khác với các bài thơ k? trên ở chỗ đây không phải là thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt mà là thơ ngũ ngôn gồm nhiều khổ, mỗi khổ 4 câu thơ.
Bố cục :
+ 4 Kh? d?u: Hỡnh ?nh ụng D?
+ Kh? cu?i: Tõm tr?ng c?a tỏc gi?
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
*PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự, miêu tả.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
Hình ảnh ông đồ ở 2 khổ thơ đầu và 2 khổ thơ sau có gì khác nhau?
Vẫn là h/ả ông đồ ngồi viết câu đối thuê mỗi khi tết đến xuân về, giọng thơ hầu như không thay đổi nhưng lại là 2 cảnh tượng tương phản cho thấy số phận ông đồ đã thay đ?i hoàn toàn.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
- H/ cảnh :
+H/ả: “Hoa đào nở”->H/ả ẩn dụ-khi tết đến xuân về.
+Từ “mỗi năm”, “lại” -> lặp thời gian, sự việc, thể hiện sự xuất hiện đều đặn thường xuyên của ông đồ,trong không khí đón tết đông vui nhộn nhịp.
- Thái độ của mọi người: ngợi khen, mến mộ, quý trọng.
- Tài năng: Chữ viết như phượng múa, rồng bay->Tµi n¨ng cña «ng ®å ®îc nhà thơ miªu t¶ qua h×nh ¶nh so s¸nh “Hoa tay……rång bay”: NÐt ch÷ phãng kho¸ng, bay bæng, mÒm m¹i, uyÓn chuyÓn, r¾n rái, sinh ®éng, cao quý.
Đắt khách, có tài , được trọng vọng
=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Mỗi năm tết đến, xuân về lại thấy ông đồ cựng mực tầu giấy đỏ bên hè phố đông người qua . Hình ảnh đó đã trở nên thân quen và không thể thiếu trong mỗi dịp tết đến xuân về vì nghề viết chữ Nho đã trở thành nghệ thuật tao nhã. Hình ảnh ông đồ như hoà vào, góp vào cái rộn ràng, tưng bừng, sắc màu rực rỡ của phố xá đang đón tết . Sự có mặt của ông đã thu hút bao người , người ta võy quanh ụng khụng chỉ vì cần thuê viết chữ, mà còn để thưởng thức tài hoa viết chữ đẹp của ông:
Bao nhiờu ngu?i thuờ vi?t
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
=> Hình ảnh ông đồ thời đắc ý,ông được tôn vinh, trọng vọng: Đây là thời kỳ thỳ choi chữ Nho,choi cõu d?i cũn được coi trọng nhu m?t nột đẹp của giá trị văn hoá cổ truyền của người Việt.
Cảm nhận về h/ ả ông đồ qua hai kh? tho d?u?
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
- H/ cảnh :+H/ả: “Hoa đào nở”->H/ả ẩn dụ-khi Tết đến xuân về.
+Từ “mỗi năm”, “lại” -> lặp thời gian, sự việc, thể hiện sự xuất hiện đều đặn thường xuyên của ông đồ,trong không khí đông vui nhộn nhịp.
- Thái độ của mọi người: ngợi khen, mến mộ, quý trọng.
- Tài năng: Chữ viết như phượng múa, rồng bay->Tµi n¨ng cña «ng ®å ®îc nhà thơ miªu t¶ qua h×nh ¶nh so s¸nh “Hoa tay……rång bay”: NÐt ch÷ phãng kho¸ng, bay bæng, mÒm m¹i, uyÓn chuyÓn, r¾n rái, sinh ®éng, cao quý.
- Khi Tết đến xuân về : Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu, là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ => Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp:
Đắt khách, có tài , được trọng vọng
=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ.
Cảm nhận về h/ ả ông đồ qua hai kh? tho 3v4?
Ông ®å vÉn xuÊt hiÖn cïng mùc tÇu, giÊy ®á bªn hÌ phè, nhng giê ®©y ®· kh¸c xa, ch¼ng cßn ®©u c¶nh bao ngêi thuª viÕt, tÊm t¾c ngîi khen, mµ lµ c¶nh tîng v¾ng vÎ ®Õn thª l¬ng: “ Nhng mçi n¨m mçi v¾ng….nay ®©u?”
¤ng ®å vÉn ngåi ®Êy nh xa, nhng ch¼ng cßn cÇm ®Õn bót, ch¹m ®Õn giÊy v× kh«ng cã ai biÕt sù cã mÆt cña «ng . - «ng ®å ë 2 khæ th¬ sau lµ «ng ®å 1 thêi tµn, bÞ r¬i vµo sù v« t×nh, l·ng quªn cña mäi ngêi .
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
* 2 khổ thơ tiếp:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ vng roi trờn gi?y;
Ngoi gi?i mua b?i bay.
-Lặp từ tăng tiến “ mçi n¨m mçi v¾ng”, c©u nghi vÊn-> Ông đồ dần vắng khách
-Biện pháp nhân hoá: GiÊy ®á buån;
Mùc,nghiªn sÇu
Cái hay của những câu thơ: "Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu"?
Cái hay của những câu thơ trên là khi mới đọc qua ta ngỡ đó là câu tả cảnh, nhưng thực ra câu thơ đã mượn đồ vật để bộc lộ tâm trạng con người.
Tác giả đã nhân hoá "giấy, mực, nghiên" những vật liệu gắn bó thiết thân, là máu thịt, là linh hồn của cuộc đời ông đồ, để nói lên tình cảnh đáng thương của ông lúc bây giờ và tâm trạng sầu buồn của lớp người đang tàn tạ và bị lãng quên. Những tờ giấy đỏ bày ra không có ai để ý đến, nghiên mực không được bút lông động vào, nỗi buồn tủi, sầu buồn như đã thấm vào những vật vô tri, vô giác. Đây là cách diễn đạt vừa cụ thể, vừa sâu lắng -> phép nhân hoá dược sử dụng rất "đắt"
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
* 2 khổ thơ tiếp:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ vng roi trờn gi?y;
Ngoi gi?i mua b?i bay.
-Lặp từ tăng tiến “ mçi n¨m mçi v¾ng”, c©u nghi vÊn-> Ông đồ dần vắng khách
-Biện pháp nhân hoá: GiÊy ®á buån
Mùc,nghiªn sÇu
-Hình ảnh đối lập:
v?n ng?i d?y>
NT nhân hoá đặc sắc -> nỗi buồn tủi của ông đồ
Cảm nhận về hai câu thơ : Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Đây là 2 câu thơ đặc sắc trong toàn bộ bài thơ: tả cảnh nhưng chính là nói nỗi lòng, tức là mượn cảnh ngụ tình, là MT mà BC, ngoại cảnh mà kì thực là tâm cảnh. Hai câu thơ là sự minh hoạ rất chuẩn cho khái niệm mượn cảnh ngụ tình và ý tại ngôn ngoại trong thơ trữ tình.
"Lá vàng rơi" vốn đã gợi sự tàn tạ, buồn bã; đây lại là lá vàng rơi trên những tờ giấy dành viết câu đối của ông đồ. Chỉ là "mưa bụi bay" chẳng phải mưa to gió lớn hay mưa rả rích, dầm dề mà sao ảm đậm và lạnh lẽo đến buốt giá. Đấy là mưa trong lòng người chứ đâu còn là mưa ở ngoài trời. Trời đất dường như cũng ảm đạm, buồn bã cùng với ông đồ.
Giờ đây ông đồ trở nên trơ trọi lạc lõng, tội nghiệp giữa dòng đời trôi chảy, ông ngồi trong mưa bụi bay và lá vàng rơi trên giấy. Ông ngồi đấy lặng lẽ mà trong lòng ông là 1 tấn bi kịch, là sự sụp đổ hoàn toàn => hình ảnh đầy xót xa, thương cảm của một lớp người tài hoa đang bị lãng quên, đang tàn tạ trước sự thay đổi của thời cuộc; thương cho một giá trị văn hoá truyền thống của dân tộc đã dần mai một và dễ tiêu vong trong sự trôi chảy của thời gian.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu
* 2 khổ thơ tiếp:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ vng roi trờn gi?y;
Ngoi gi?i mua b?i bay.
-Lặp từ tăng tiến “ mçi n¨m mçi v¾ng”, c©u nghi vÊn-> Ông đồ dần vắng khách
-Biện pháp nhân hoá: GiÊy ®á buån; Mùc,nghiªn sÇu -> Nçi c« ®¬n, buån th¶m.
-Hình ảnh đối lập:
v?n ng?i d?y>
- Bỳt phỏp :T? c?nh ng? tỡnh:
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
Miêu tả để biểu cảm Làm nổi bật tình cảnh đáng thương của ông đồ.
=> Ông ®å ë 2 khæ th¬ sau lµ «ng ®å 1 thêi tµn, bÞ r¬i vµo sù v« t×nh, l·ng quªn cña ngêi đời
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu:
- Khi Tết đến xuân về : Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu, là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ => Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp:
-Ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên - thú chơi chữ, choi cõu d?i -m?t nét văn hóa Tết đang mất dần đi trong buổi "văn minh", "Âu hóa"?! => Đây là thời tàn của ông đồ.
Sự đối lập của h/ả ông đồ ở 4 khổ thơ đầu đã phản ánh điều gì trong đời sống văn hoá của DT?
Sự thay đổi trong đời sống văn hoá của người VN:
Hình ảnh ông đồ thời đắc ý chính là thời kỳ chữ Nho được coi trọng, là vẻ đẹp của một giá trị văn hoá cổ truyền của người Việt: Cái thời mà mọi người đều yêu thích, mê chuộng chữ Nho. Mỗi khi tết đến người ta thi nhau đi sắm câu đối , hoặc đôi chữ Nho viết trên giấy đỏ để trang hoàng trong nhà. Yêu thích đến mức việc dùng câu đối ngày tết đã được công thức hoá: " Thịt mỡ, dưa hành."
Nhưng rồi chế độ khoa cử chữ Hán bị bãi bỏ, chữ Nho bị rẻ rúng, ông đồ trở thành hết thời, Tết đến người ta vẫn đua nhau sắm tết, nhưng ở thành phố không mấy nhà còn thích thú sắm câu đối tết. Ông đồ cố bám lấy sự sống, cố bám lấy cuộc đời, nhưng dần dần ngu?i đời quên hẳn ông.
Nếu trước đây, ông đồ là trung tâm chú ý của mọi người, là đỉnh cao của sự ngưỡng mộ, thì giờ đây ông bị rơi vào sự vô tình lãng quên của mọi người.Con người đã lạnh lùng từ chối một giá trị, m?t nét đẹp văn hoá cổ truyền của DT.
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu: Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp: Ông ®å thêi lôi tµn
b.Tình cảm của nhà thơ
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu: Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp: Ông ®å thêi lôi tµn
b.Tình cảm của nhà thơ
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
-Mở đầu bài thơ là h/ả hoa đào, kết thúc cũng là h/ả này ->K?t c?u d?u cu?i tuong ?ng ch?t ch? lm n?i b?t ch? d?: "C?nh cu ngu?i dõu" d?y g?i c?m
-"ụng đồ xưa" - ễng d? dó tr? thnh di vóng,
thành quá khứ->Lòng xót thương và nỗi nhớ tiếc c?a nh tho
-Câu hỏi tu từ kết thúc bài thơ thể hiện nỗi bâng khuâng, thương tiếc, ngậm ngùi với một lớp người => Tâm sự hoài cổ của tác giả.
Nỗi niềm bõng khuõng, thương tiếc của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa" - nỗi niềm tiếc nu?i , xút xa một tài năng, một nét văn hóa Tết, một thú chơi tao nhã đang dần mất đi.
-> lòng nhân đạo, niềm hoài cổ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc
Tiết 71-72:
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
A.Giới thiệu chung :
1. Tác giả :
B.Đọc –hiểu v/b :
1. Đọc và chú thích :
3. Phân tích:
a. Hình ảnh ông Đồ :
2. Tác phẩm :
2. Kết cấu, bố cục:
* 2 khổ thơ đầu: Ông đồ thời đắc ý.
* 2 khổ tiếp: Ông ®å thêi lôi tµn
b.Tình cảm của nhà thơ
4.Tổng kết:
4.1. Nghệ thuật
?Những giá trị nghệ thuật nổi bật của bài thơ Ông đồ là gì?
Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng, khai thác có hiệu quả cao.
Kết cấu giản dị chặt chẽ: Đầu cuối tương ứng.
Ngôn ngữ trong sáng, bình dị mà hàm súc gợi cảm.
Cả ba phương án trên.
Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ.
Toát lên niềm cảm thương chân thành trước một kiếp người đang tàn tạ.
Ca ngợi ông đồ .
D.Thể hiện nỗi tiếc thương da diết của tác giả đối với cảnh cũ người xưa.
?Ý nào nói không đúng nội dung của bài thơ ?
4. 2. Nội dung
4. 3. Ghi nhớ: sgk/10
Hướng dẫn học bài:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm chắc ND phần ghi nhớ sgk.
-Phát biểu cảm nghĩ của em về hình ảnh ông đồ?
-Soạn bài : Nhớ rừng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Thanh Mai
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)