Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Huệ Lan |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng
quý thầy cô
Thịt mỡ, dưa hành , câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo ,bánh chưng xanh.
Vũ Đình Liên
Ông đồ
(Tiết 1)
1/Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913-1996)
Quê gốc: Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà Nội.
Tham gia phong trào Thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
Là một nhà giáo ưu tú, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990), nhà nghiên cứu dịch thuật.
I/Tác giả - tác phẩm
2.Tác phẩm
Tìm hiểu chung.
*Xuất xứ: Ra đời năm 1936 – Đăng báo “Tinh hoa”.
3/ Đọc – Chú thích
a./ Đọc
b./ Chú thích
Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Học trò học chữ Nho.
Học trò học chữ Nho.
Chế độ khoa cử phong kiến dùng chữ Nho
Cảnh trường thi năm 1895
Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.
Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
Theo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành.
Ông đồ được thiên hạ tìm đến và ông có dịp trổ tài.
Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức.
Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán.
Nhưng rồi chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ (1915), chữ nho bị rẻ rúng.
Trẻ con không còn đi học chữ nho của các ông đồ nữa mà học chữ quốc ngữ hoặc chữ Pháp.
“Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn”(Vũ Đình Liên)
II/ Phân tích văn bản:
1.Bố cục:
*3 phần:
2 khổ thơ đầu: ông đồ thời đắc ý.
2 khổ thơ tiếp theo: ông đồ thời tàn.
Khổ thơ cuối: tâm tư của tác giả.
Bài tập : Chọn đáp án đúng nhất :
Bài thơ “Ông đồ ” được tạo lập bởi những phương thức biểu đạt nào? Đâu là phương thức chính?
A : Tự sự
B : Miêu tả
C : Biểu cảm
D :Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả
D
2. Phân tích.
2.1.Ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian.
a.Ông đồ thời đắc ý.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
+Thời gian:tết đến, xuân về.
+Hình ảnh: ông đồ già.
lặp thời gian,sự việc.
+ Màu sắc:đỏ của hoa đào,của giấymàu may mắn,hạnh phúc.
+Không gian:phố đông người quanhộn nhịp.
Ông đồ góp phần vào không khí tưng bừng ngày tết.Khẳng định sự tồn tại của ông đồ trong xã hội.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
+Nét bút: phượng múa rồng bay.
+Thái độ của mọi người: tấm tắc ngợi khen tài.
Đắt khách, có tài => được trọng vọng
=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ thời Nho học đang thịnh vượng.
+ Nghệ thuật:
Ẩn dụ,so sánh,nói quá:
làm nổi bật tài hoa của ông đồ.
+ Nội dung:
Ông đồ thời đắc ý là trung tâm của sự chú ý và ngưỡng mộ của mọi người, tôn vinh một thú chơi tao nhã, một con người tài hoa viết chữ đẹp, một nét văn hoá tết đặc sắc.
-Tác giả,tác phẩm.
-Bố cục,nội dung từng phần.
-Phân tích được nghệ thuật,nội dung,hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Một số hình ảnh về nét đẹp văn hoá truyền thống đang được khôi phục.
ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN
và tấm lòng của tác giả
Nắm nghệ thuật và nội dung của hai khổ thơ đầu
Tìm hiểu khổ thơ còn lại
* Đọc thu?c lịng di?n c?m bài thơ (ngm tho)
* Tìm hiểu đề tài bài thơ
* Trả lời các câu hỏi SGK
Hướng dẫn Về nhà
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc các em học giỏi
quý thầy cô
Thịt mỡ, dưa hành , câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo ,bánh chưng xanh.
Vũ Đình Liên
Ông đồ
(Tiết 1)
1/Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913-1996)
Quê gốc: Hải Dương, chủ yếu sống ở Hà Nội.
Tham gia phong trào Thơ mới ngay từ những ngày đầu với hồn thơ nhân hậu, hoài cổ.
Là một nhà giáo ưu tú, được phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân (1990), nhà nghiên cứu dịch thuật.
I/Tác giả - tác phẩm
2.Tác phẩm
Tìm hiểu chung.
*Xuất xứ: Ra đời năm 1936 – Đăng báo “Tinh hoa”.
3/ Đọc – Chú thích
a./ Đọc
b./ Chú thích
Trong một thời gian dài suốt mấy trăm năm, nền Hán học và chữ Nho chiếm một vị thế quan trọng trong đời sống văn hóa Việt Nam.
Học trò học chữ Nho.
Học trò học chữ Nho.
Chế độ khoa cử phong kiến dùng chữ Nho
Cảnh trường thi năm 1895
Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.
Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
Theo phong tục, khi Tết đến, người ta sắm câu đối hoặc một đôi chữ nho viết trên giấy đỏ dán lên vách, lên cột vừa để trang hoàng nhà cửa ngày Tết, vừa gửi gắm lời cầu chúc tốt lành.
Ông đồ được thiên hạ tìm đến và ông có dịp trổ tài.
Chữ của ông được mọi người trân trọng, thưởng thức.
Ở thành phố, khi giáp Tết xuất hiện những ông đồ bày mực tàu giấy đỏ bên hè phố, viết chữ nho, câu đối bán.
Nhưng rồi chế độ thi cử chữ Hán bị bãi bỏ (1915), chữ nho bị rẻ rúng.
Trẻ con không còn đi học chữ nho của các ông đồ nữa mà học chữ quốc ngữ hoặc chữ Pháp.
“Ông đồ chính là cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn”(Vũ Đình Liên)
II/ Phân tích văn bản:
1.Bố cục:
*3 phần:
2 khổ thơ đầu: ông đồ thời đắc ý.
2 khổ thơ tiếp theo: ông đồ thời tàn.
Khổ thơ cuối: tâm tư của tác giả.
Bài tập : Chọn đáp án đúng nhất :
Bài thơ “Ông đồ ” được tạo lập bởi những phương thức biểu đạt nào? Đâu là phương thức chính?
A : Tự sự
B : Miêu tả
C : Biểu cảm
D :Biểu cảm kết hợp với tự sự , miêu tả
D
2. Phân tích.
2.1.Ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian.
a.Ông đồ thời đắc ý.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
+Thời gian:tết đến, xuân về.
+Hình ảnh: ông đồ già.
lặp thời gian,sự việc.
+ Màu sắc:đỏ của hoa đào,của giấymàu may mắn,hạnh phúc.
+Không gian:phố đông người quanhộn nhịp.
Ông đồ góp phần vào không khí tưng bừng ngày tết.Khẳng định sự tồn tại của ông đồ trong xã hội.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
+Nét bút: phượng múa rồng bay.
+Thái độ của mọi người: tấm tắc ngợi khen tài.
Đắt khách, có tài => được trọng vọng
=> Chi tiết chọn lọc: Làm sống lại quãng đời đẹp đẽ của ông đồ thời Nho học đang thịnh vượng.
+ Nghệ thuật:
Ẩn dụ,so sánh,nói quá:
làm nổi bật tài hoa của ông đồ.
+ Nội dung:
Ông đồ thời đắc ý là trung tâm của sự chú ý và ngưỡng mộ của mọi người, tôn vinh một thú chơi tao nhã, một con người tài hoa viết chữ đẹp, một nét văn hoá tết đặc sắc.
-Tác giả,tác phẩm.
-Bố cục,nội dung từng phần.
-Phân tích được nghệ thuật,nội dung,hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Một số hình ảnh về nét đẹp văn hoá truyền thống đang được khôi phục.
ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN
và tấm lòng của tác giả
Nắm nghệ thuật và nội dung của hai khổ thơ đầu
Tìm hiểu khổ thơ còn lại
* Đọc thu?c lịng di?n c?m bài thơ (ngm tho)
* Tìm hiểu đề tài bài thơ
* Trả lời các câu hỏi SGK
Hướng dẫn Về nhà
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô đã đến dự
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Huệ Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)