Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Vũ Thị Nga | Ngày 03/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Thứ hai
Ngày 24 tháng 12 năm 2007

Môn Ngữ văn
lớp 8
Tác giả, tác phẩm
1. Tác giả:
+ Vũ Đình Liên ( 1913 - 1996 ):
+ Quê ở Hải Dương, sống ở Hà Nội.
+ Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
+ Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
2 - Tác phẩm - Bài thơ "Ông đồ":
+ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của Vũ Đình Liên.
+ là bài khẳng định vị trí xứng đáng của Vũ Đình Liên trong phong trào Thơ mới.
Phong trào Thơ mới
( Thuộc dòng Văn học lãng mạn 1930-1945 )
Là phong trào tập hợp khá đông đảo các thi sĩ trẻ tuổi ( Vũ Đình Liên, Xuân Diệu, Lưu Trọng Lư, Hàn Mặc Tử, .) để chống lại lối thơ cũ mà họ cho là gò bó, trói buộc và đề xướng việc đổi mới thơ ca để giải phóng cho nguồn cảm hứng sáng tạo, bộc lộ cái "tôi" cá nhân. Phong trào Thơ mới có nhiều thành tựu phong phú và đẩy mạnh thơ Việt Nam theo hướng hiện đại hoá.
Ông đồ
( Vũ Đình Liên )
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
" Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Ông đồ: là người dạy học chữ nho xưa. Khi Tết đến, ông thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà. Nhưng từ khi chữ nho không còn được trọng dụng, ngày Tết không còn ai treo câu đối hoặc chơi chữ, ông đồ bị gạt ra ngoài lề cuộc đời.
Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt
Tụng giá hoàn kinh sư

Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực.
Vạn cổ thử giang san

( Trần Quang Khải )
Tĩnh dạ tứ

Sàng tiền minh nguyệt quang,
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương

( Lí Bạch )

Bố cục bài thơ " Ông đồ"
* Bài thơ chia 2 đoạn:
- Đoạn 1: Gồm 4 khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ.
- Đoạn 2: Khổ kết ( khổ 5 ): Nỗi lòng nhà thơ.

+ Đoạn 1 gồm hai đoạn nhỏ:
- Khổ 1 và 2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý
- Khổ 3 và 4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
Hai khổ thơ đầu
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
" Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Ông đồ viết câu đối
Ông đồ viết câu đối bên hồ Hoàn Kiếm
Câu đối tết
Hạnh phúc nhiều, sâu như biển
Của cải nhiều, cao như núi
Hai khổ thơ đầu
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
" Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Khổ thơ thứ 3, thứ 4
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Khổ thơ thứ 3, thứ 4
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.

" Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu."

" Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay"

" Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu."

" Giang phong ngư hoả đối sầu miên";
( Trương Kế )
( Trước sông, cây phong và ngọn đèn chài đối nhau một nỗi sầu )


" Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay"

" Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay"

" Thanh minh thời tiết vũ phân vân
Lộ thượng hành nhân dục đoạn hồn"
("Thanh minh" - Thơ Đường )

" Thanh minh lất phất mưa phùn
Khách đi đường thấm nỗi buồn xót xa"
( Dịch thơ )
Khổ thơ kết

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Khổ thơ đầu

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
+ Lời tự vấn
=> Niềm cảm thương, nỗi tiếc nhớ "cảnh cũ người xưa".
Hình ảnh ông đồ chỉ còn là " cái di tích tiều tuỵ đáng thương của một thời tàn".
( Vũ Đình Liên )
1. Nghệ thuật:
+ Thể thơ ngũ ngôn cô đọng, hàm súc.
+ Giọng điệu trầm lắng, ngậm ngùi.
+ Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ
+ Ngôn từ: bình dị, chính xác, cô đọng, gợi hình, gợi cảm
+ BPTT: Nhân hoá, đối lập, tả cảnh ngụ tình, .
2. Nội dung:
+ Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ
+ Thể hiện niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ "cảnh cũ người xưa" của tác giả.
* Ghi nhớ - SGK / Trang 10.
Tổng kết
Ông đồ
( Vũ Đình Liên )
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
" Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách đọc chữ cái đầu trước đáp án trả lời đúng
Bài 1:
Nghệ thuật nào không sử dụng
trong bài thơ " Ông đồ" ?
A- Thể thơ ngũ ngôn cô đọng, hàm súc. Giọng điệu trầm lắng, ngậm ngùi. Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ, ngôn từ bình dị mà tinh tế và cô đọng, gợi cảm.
B - Ngôn ngữ bóng bảy, nghệ thuật nói quá.
C - BPTT: Nhân hoá, đối lập, câu hỏi tu từ, .
Bài tập trắc nghiệm
Trả lời câu hỏi bằng cách đọc chữ cái đầu trước đáp án trả lời đúng
Bài 2. Nội dung của bài thơ ông đồ là:
A- Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ.
B - Miêu tả cảnh đón Tết nhộn nhịp và tâm trạng vui vẻ của ông đồ.
C - Thể hiện niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.
D - ý A và C
E - ý A, B, C
Em thích câu thơ nào nhất trong bài thơ " Ông đồ" ? Vì sao em thích câu thơ ấy ?


" Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay"
Em thích câu thơ nào nhất trong bài thơ " Ông đồ" ? Vì sao em thích câu thơ ấy ?
" Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay"
Hướng dẫn về nhà
1 - Học thuộc lòng diễn cảm, hiểu kĩ nội dung, nghệ thuật của bài thơ "Ông đồ".
2 - Kể lại bằng văn xuôi bài thơ "Ông đồ"
( Hoặc: Viết lại bài thơ "Ông đồ" bằng bài văn xuôi )
Chú ý: Kết hợp tự sự và miêu tả để biểu đạt tâm trạng )
3 - Soạn bài: " Hai chữ nước nhà".
Happy chirstmas
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Vũ Thị Nga
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)