Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Phạm Xuân Quang | Ngày 03/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:


Xi n
Chân
Thành
Cảm
ơn
Các
Thày

đã
Về
Dự
đông
đủ
Kính
Chúc
Các
Thày

Luôn
Mạnh
khoẻ
Hạnh
Phúc

Yêu
Nghề

Giáo viên: Phạm Thị Dinh
Môn Ngữ văn 8
Bài dạy : Ông Đồ
Đọc diễn cảm bài thơ “Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh ?
Bài thơ cho em cảm nhận như thế nào về người chí sĩ yêu nước Phan Châu Trinh ?
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
ÔNG ĐỒ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bao nhiêu người thuê viết
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913 – 1996) quê gốc Hải Dương, sống chủ yếu ở Hà Nội
- Hồn thơ mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
- Là nhà thơ lớp đầu trong phong trào Thơ mới.
2. Tác phẩm:
Vũ đình liên
- Khổ đầu sáng tác năm 1935; 4 khổ sau năm 1936.
- In trên báo “Tinh hoa” sau tuyển chọn vào cuốn “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh.
- “Ông Đồ” là bài thơ nổi tiếng nhất của ông.
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
- Là một nhà giáo, nhà thơ, nhà văn, nghiên cứu, dịch thuật.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
a. Khổ thơ 1 + 2:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bao nhiêu người thuê viết
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
Hình ảnh rất đỗi quen thuộc làm nên một phong tục cổ truyền tốt đẹp
Ông đồ trổ tài
Thái độ trân trọng, ngưỡng mộ của mọi người
Ông đồ là trung tâm của cảnh vật, được mọi người chú ý, ngưỡng mộ, trân trọng
Ông góp phần làm nên nét văn hoá bản sắc dân tộc.
Ông đồ trong sự ngưỡng mộ của người đời
Có ý kiến cho rằng đây là những ngày huy hoàng của ông đồ. Có người lại bảo ngay từ đầu bài thơ ta đã thấy ngày tàn của Nho học và thân phận buồn của ông đồ.
Em nghiêng về ý kiến nào? Vì sao?
b. Hai khổ thơ 3 +4:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Tâm trạng buồn, xót xa, trống vắng...
Nỗi buồn kết thành hình, thành khối, vừa lan tỏa trong không gian ...
Ông đồ kiên nhẫn chờ đợi...
Người đời lãng quên.
Khung cảnh thiên nhiên buồn vắng, thê lương, tàn tạ...
Ông đồ lạc lõng, cô đơn, buồn tủi trong sự lãng quên của người đời
Ông đồ trong sự lãng quên của người đời.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
a. Hai khổ thơ 1 + 2:
b. Hai khổ thơ 3 + 4:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bao nhiêu người thuê viết
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Không khí, cảnh sắc
Âm điệu
Tình người
Tâm trạng
Tươi tắn, náo nhiệt
Ảm đạm, thê lương
Vui tươi sôi nổi,
Buồn, trầm lắng
Ngưỡng mộ
Thờ ơ, lãng quên
Vui, mãn nguyện
Buồn tủi
Nhấn mạnh sự tạn tạ, thất thế của ông đồ, của một nền Nho học, một nét đẹp văn hoá truyền thống
Nỗi niềm thương cảm, xót xa, ngậm ngùi của nhà thơ
* * *
* * *
* * *
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
a. Hai khổ thơ 1 + 2:
b. Hai khổ thơ 3 + 4:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bao nhiêu người thuê viết
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Ông đồ trong sự ngưỡng mộ của người đời
Ông đồ trong sự lãng quên của người đời
c. Khổ thơ cuối:
Tươi tắn, náo nhiệt
Ảm đạm, thê lương
Sôi nổi, vui tươi
Buồn, trầm lắng
Ngưỡng mộ
Thờ ơ, lãng quên
Vui, mãn nguyện
Buồn tủi
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
- Thiên nhiên tuần hoàn, bất biến.
- Con người đổi thay.
- Các nhà nho và nền văn hoá Nho học đã lùi sâu vào dĩ vãng.
- Nỗi niềm hoài cổ day dứt khôn nguôi.
Niềm xót thương, nỗi lòng nhớ tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp một thời bị tàn tạ, lãng quên
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
a. Hai khổ thơ 1 + 2:
b. Hai khổ thơ 3 + 4:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bao nhiêu người thuê viết
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
Ông đồ trong sự ngưỡng mộ của người đời
Ông đồ trong sự lãng quên của người đời
c. Khổ thơ cuối:
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.

Ông đồ hoàn toàn vắng bóng.
Lòng thương cảm, nỗi niềm hoài cổ
=> Một trái tim đa cảm, một tấm lòng nhân đạo, tinh thần dân tộc.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
3. Ý nghĩa văn bản:
a. Nghệ thuật:
A. Thể thơ ngũ ngôn cô đọng, xúc tích, giọng thơ trầm buồn, sâu lắng.
D. Cả A và C
A. Bài thơ thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ
B. Niềm cảm thương chân thành, nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.
Nghệ thuật tương phản đối lập, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, cách tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo sự ám ảnh trong lòng người
B. Thể thơ thất ngôn bát cú cô đọng, giọng thơ hào hùng sôi nổi.
b. Nội dung:
C. Cả A và B.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
3. Ý nghĩa văn bản:
a. Nghệ thuật:
A. Thể thơ ngũ ngôn cô đọng, xúc tích, giọng thơ trầm buồn, sâu lắng.
D. Cả A và C
A. Bài thơ thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ
B. Niềm cảm thương chân thành, nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.
Nghệ thuật tương phản đối lập, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, cách tả cảnh ngụ tình đặc sắc. Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo sự ám ảnh trong lòng người
B. Thể thơ thất ngôn bát cú cô đọng, giọng thơ hào hùng sôi nổi.
b. Nội dung:
C. Cả A và B.
B1
A2
B2
A1
C1
1
2
3
5
6
4
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
a. Nghệ thuật:
- Giọng thơ trầm buồn, sâu lắng.
- Thể thơ ngũ ngôn cô đọng, xúc tích.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo sự ám ảnh trong lòng người
- Bài thơ thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ
- Niềm cảm thương chân thành, nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.
3. Ý nghĩa văn bản:
- Nghệ thuật tương phản đối lập, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, cách tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
3. Ý nghĩa văn bản:
Những điểm nào về nội dung và nghệ thuật và nội dung đúng với văn bản “Ông đồ”?
- Giọng thơ trầm buồn, sâu lắng.
- Thể thơ ngũ ngôn cô đọng, xúc tích.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng tạo sự ám ảnh trong lòng người
- Nghệ thuật tương phản đối lập, so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, cách tả cảnh ngụ tình đặc sắc.
- Thể thơ thất ngôn bát cú, hàm súc, cô đọng.
- Giọng điệu hào hùng với mạch cảm xúc trữ tình mãnh liệt
a. Nghệ thuật:
b. Nội dung:
- Bài thơ thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ
- Niềm cảm thương chân thành, nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.
- Phê phán xã hội thực dân phong kiến đã huỷ hoại một nét văn hoá bản sắc.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
2. Nội dung văn bản:
a. Hai khổ thơ đầu:
- Ông đồ là trung tâm của cảnh vật, được mọi người chú ý, ngưỡng mộ, trân trọng
- Ông góp phần làm nên nét văn hoá bản sắc dân tộc.
b. Hai khổ thơ giữa:
- Ông đồ lạc lõng, cô đơn, buồn tủi trong sự lãng quên của người đời
Ông đồ trong sự lãng quên của người đời.
Ông đồ trong sự ngưỡng mộ của người đời
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc lòng bài thơ : " Ông đồ".
Nắm chắc nội dung , nghệ thuật đặc sắc của bài thơ
Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ về nhân vật ông đồ
Làm bài tập trắc nghiệm trong vở bài tập
Chu?n b? ôn t?p
- Thể thơ:
Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:
A.
B.
C.
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
- Cấu trúc:
3 phần
2 khổ thơ đầu
2 khổ thơ giữa
1 khổ thơ cuối
2. Nội dung văn bản:
a. Hai khổ thơ đầu:
- Thái độ ngưỡng mộ kính trọng
- Yêu chuộng chữ Nho, trân trọng phong tục đẹp
- Nét chữ đẹp, mềm mại, sống động, có hồn.
ÔNG ĐỒ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bao nhiêu người thuê viết
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
Nhưng mỗi năm một vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Nhứng người muôn năm cũ,
Hồn ở đâu bây giờ?
- Cấu trúc:
3 phần
2 khổ thơ đầu
3 khổ thơ giữa
1 khổ thơ cuối
2. Nội dung văn bản:
a. Hai khổ thơ đầu:
- In trên báo “Tinh hoa” sau tuyển chọn vào cuốn “Thi nhân Việt Nam” của Hoài Thanh.
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Đọc - hiểu chú thích:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Văn bản:
Tiết 66 - Bài 16
- Thể thơ:
Ngũ ngôn
- Phương thức biểu đạt:
Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
- Cấu trúc:
3 phần
2 khổ thơ đầu
2 khổ thơ giữa
1 khổ thơ cuối
Phương thức biểu đạt của bài thơ:
A.
B.
C.
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Cấu trúc:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bao nhiêu người thuê viết
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay”.
Hình ảnh rất đỗi quen thuộc làm nên bản sắc dân tộc
- Ông đồ tài hoa.
- Thái độ trân trọng, ngưỡng mộ của mọi người
S
5
6
7
8
Đ
A
A
A
A
A
A
A
A
A
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Xuân Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)