Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Bích Liễu |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
NGỮ VĂN 8
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Bài cũ:
?Đọc thuộc lòng bài “Muốn làm thằng cuội” và nêu ý nghĩa bài thơ?
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
Vũ Đình Liên (1913-1996)
-Vũ Đình Liên (1913-1996) quê gốc ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội.
-Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho tâm hồn thương cảm của ông.
1.Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
?Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm?
Đọc
*Chú thích:
1)Ông đồ: người dạy chữ nho xưa.
2)Mực tàu: thỏi mực đen mài với nước làm mực để viết chữ Hán, chữ Nôm hoặc để vẽ bằng bút lông.
3)Tấm tắc: luôn miệng nói ra những lời tỏ ý khen ngợi, khâm phục.
4)Hoa tay: đường vân xoáy tròn ở đầu ngón tay.
5)Thảo: viết tháu, viết nhanh.
6)Nghiên: dụng cụ làm bằng chất liệu cứng, có lòng trũng để mài và đựng mực tàu.
(Vũ Đình Liên)
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
1.Tác giả, tác phẩm.
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
3.Cấu trúc.
-Thể thơ: Ngũ ngôn
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả và tự sự
-Bố cục: 3 phần
+Khổ 1,2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
+Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
+Khổ 5: Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ.
?Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?
?Theo em, bài thơ được biểu đạt theo những phương thức nào?
?Nêu bố cục và nội dung từng phần của bài thơ?
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
3.Cấu trúc.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
+Khổ 1,2: Hình ảnh ông thời đắc ý.
+Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
+Khổ 5: Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ.
-Bố cục: 3 phần
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
?Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ để bán trong những ngày tết ở phố phường Hà Nội (những năm 30 của TK XX) được tái hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
Chứng tỏ là tài hoa của ông rất được mọi người mến mộ.
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích
(SGK/8,9).
3.Cấu trúc.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Khung cảnh đông vui, nhộn nhịp, hài hoà giữa con người và thiên nhiên, gợi niềm vui và hạnh phúc.
?Mối liên hệ giữa không khí ngày xuân và hình ảnh ông đồ được gợi lên trong khung cảnh như thế nào?
-Khung cảnh:đông vui, nhộn nhịp.
*Thảo luận: làm việc theo từng bàn (2phút).
?Hãy tìm biện pháp nghệ thuật trong hai khổ thơ đầu?
- So sánh: “như”
- Thành ngữ: “rồng bay phượng múa”.
-Nghệ thuật: so sánh và thành ngữ
-> Ông đồ là trung tâm, được mọi người quý trọng.
?Qua hai khổ thơ đầu cho thấy vào thời điểm ấy ông đồ có vị trí như thế nào trong lòng mọi người?
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
1.Tác giả, tác phẩm.
3.Cấu trúc.
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
->Ông đồ là trung tâm, được mọi người quý trọng.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn.
?Hai khổ thơ trước hình ảnh ông đồ được nhắc đến trong khung cảnh đông vui nhộn nhịp, còn ở hai khổ thơ này hình ảnh ông đồ hiện lên trong khung cảnh như thế nào?
Ông đồ vẫn ngồi chỗ cũ trên hè phố nhưng âm thầm, lặng lẽ trong khung cảnh vắng vẽ và sự thờ ơ của mọi người.
-Khung cảnh: âm thầm, lặng lẽ.
?Hãy tìm biện pháp nghệ thuật trong hai khổ tiếp theo và nêu tác dụng của nó?
-Nhân hoá -> tô đậm thêm nỗi buồn tủi của ông đồ.
-Nghệ thuật:nhân hóa
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn.
3.Cấu trúc.
-Nghệ thuật:Nhân hóa
->Hình ảnh một ông đồ già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phường.
?Theo em, hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy”, “Ngoài trời mưa bụi bay” có phải đơn thuần chỉ tả cảnh hay không?
Đúng là tả nhưng ẩn chứa bên trong đó là nỗi lòng buồn tủi của ông đồ và cả đất trời dường như cũng ảm đạm, buồn bã cùng ông đồ.
Tả cảnh ngụ tình->nỗi lòng ông đồ.
-Khung cảnh: âm thầm, lặng lẽ.
Hình ảnh “lá vàng” vốn gợi sự tàn tạ, buồn bã. Đây lại là “lá vàng rơi trên những tờ giấy dùng để viết câu đối của ông đồ. Chẳng phải mưa to gió lớn, cũng chẳng phải mưa rả rích dầm dề, chỉ là mưa bụi bay rất nhẹ vậy mà lại sầu ảm đạm, buốt giá. Một thi sĩ đời Đường có hai câu:
Thì ra chỉ là mưa phùn, mưa bụi thôi cũng đủ làm lòng người xót xa buồn.
Khách đi đường thấm nỗi buồn xót xa.
“Thanh minh lất phất mưa phùn,
?Như vậy ở hai khổ thơ này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật nổi buồn trong lòng ông đồ?
?Qua việc phân tích hai khổ thơ tiếp theo thì hình ảnh ông đồ được tái hiên như thế nào?(có còn đông vui, nhộn nhịp không?)
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I.Đọc-Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
3.Cấu trúc.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích
(SGK/8,9).
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn.
->Hình ảnh một ông đồ già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phường.
3.Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ.
?Hãy so sánh 2 chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ này và khổ thơ đầu?
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
-Giống:Hoa đào nở
-Khác:Khổ cuối vắng bóng ông đồ.
Thể hiện niềm cảm thông, xót thương của tác giả với ông đồ, với những giá trị tinh thần tốt đẹp bị lãng quên.
Thương tiếc cho ông đồ và cho những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, bị lãng quên.
?Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ được thể hiện như thế nào qua câu hỏi tu từ “Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ?”.
1.Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm.
III. Tổng kết.
3.Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ.
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
1.Tác giả, tác phẩm.
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
(Vũ Đình Liên)
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
3.Cấu trúc.
2.Nội dung: Thể hiện sâu sắc niềm cảm thương chân thành trước những giá trị tinh thần tốt đẹp bị lãng quên.
*Ghi nhớ (SGK-HKII/10)
-Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm.
-Nội dung: Thể hiện sâu sắc niềm cảm thương chân thành trước những giá trị tinh thần tốt đẹp bị lãng quên.
?Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Thương tiếc cho ông đồ và cho những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, bị lãng quên.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 2: Theo em, ý nào nhận xét đúng về nội dung đặc sắc của bài thơ “Ông đồ”?
A- Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ .
B- Bài thơ toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa.
C- Bài thơ thể hiện niềm tiếc nhớ những nét văn hóa cổ truyền của dân tộc.
D- Cả 3 ý trên.
Câu 1:Bài “Ông đồ” thuộc thể thơ gì?
A- Thể thơ ngũ ngôn.
B- Thể thơ lục bát.
C- Thể thơ tự do.
D- Không phương án nào cả.
Ông đồ và câu đối tết
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc bài, học phần ghi nhớ.
2. Soạn: Hai chữ nước nhà. (HDĐT)
Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ (Vũ Đình Liên)
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ
Bài cũ:
?Đọc thuộc lòng bài “Muốn làm thằng cuội” và nêu ý nghĩa bài thơ?
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
Vũ Đình Liên (1913-1996)
-Vũ Đình Liên (1913-1996) quê gốc ở Hải Dương nhưng sống chủ yếu ở Hà Nội.
-Ông đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho tâm hồn thương cảm của ông.
1.Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
?Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả, tác phẩm?
Đọc
*Chú thích:
1)Ông đồ: người dạy chữ nho xưa.
2)Mực tàu: thỏi mực đen mài với nước làm mực để viết chữ Hán, chữ Nôm hoặc để vẽ bằng bút lông.
3)Tấm tắc: luôn miệng nói ra những lời tỏ ý khen ngợi, khâm phục.
4)Hoa tay: đường vân xoáy tròn ở đầu ngón tay.
5)Thảo: viết tháu, viết nhanh.
6)Nghiên: dụng cụ làm bằng chất liệu cứng, có lòng trũng để mài và đựng mực tàu.
(Vũ Đình Liên)
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
1.Tác giả, tác phẩm.
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
3.Cấu trúc.
-Thể thơ: Ngũ ngôn
-Phương thức biểu đạt: Biểu cảm, miêu tả và tự sự
-Bố cục: 3 phần
+Khổ 1,2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
+Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
+Khổ 5: Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ.
?Bài thơ được sáng tác theo thể thơ gì?
?Theo em, bài thơ được biểu đạt theo những phương thức nào?
?Nêu bố cục và nội dung từng phần của bài thơ?
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
3.Cấu trúc.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
+Khổ 1,2: Hình ảnh ông thời đắc ý.
+Khổ 3,4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
+Khổ 5: Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ.
-Bố cục: 3 phần
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
?Hình ảnh ông đồ ngồi viết chữ để bán trong những ngày tết ở phố phường Hà Nội (những năm 30 của TK XX) được tái hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
Chứng tỏ là tài hoa của ông rất được mọi người mến mộ.
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích
(SGK/8,9).
3.Cấu trúc.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Khung cảnh đông vui, nhộn nhịp, hài hoà giữa con người và thiên nhiên, gợi niềm vui và hạnh phúc.
?Mối liên hệ giữa không khí ngày xuân và hình ảnh ông đồ được gợi lên trong khung cảnh như thế nào?
-Khung cảnh:đông vui, nhộn nhịp.
*Thảo luận: làm việc theo từng bàn (2phút).
?Hãy tìm biện pháp nghệ thuật trong hai khổ thơ đầu?
- So sánh: “như”
- Thành ngữ: “rồng bay phượng múa”.
-Nghệ thuật: so sánh và thành ngữ
-> Ông đồ là trung tâm, được mọi người quý trọng.
?Qua hai khổ thơ đầu cho thấy vào thời điểm ấy ông đồ có vị trí như thế nào trong lòng mọi người?
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
1.Tác giả, tác phẩm.
3.Cấu trúc.
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
->Ông đồ là trung tâm, được mọi người quý trọng.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn.
?Hai khổ thơ trước hình ảnh ông đồ được nhắc đến trong khung cảnh đông vui nhộn nhịp, còn ở hai khổ thơ này hình ảnh ông đồ hiện lên trong khung cảnh như thế nào?
Ông đồ vẫn ngồi chỗ cũ trên hè phố nhưng âm thầm, lặng lẽ trong khung cảnh vắng vẽ và sự thờ ơ của mọi người.
-Khung cảnh: âm thầm, lặng lẽ.
?Hãy tìm biện pháp nghệ thuật trong hai khổ tiếp theo và nêu tác dụng của nó?
-Nhân hoá -> tô đậm thêm nỗi buồn tủi của ông đồ.
-Nghệ thuật:nhân hóa
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn.
3.Cấu trúc.
-Nghệ thuật:Nhân hóa
->Hình ảnh một ông đồ già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phường.
?Theo em, hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy”, “Ngoài trời mưa bụi bay” có phải đơn thuần chỉ tả cảnh hay không?
Đúng là tả nhưng ẩn chứa bên trong đó là nỗi lòng buồn tủi của ông đồ và cả đất trời dường như cũng ảm đạm, buồn bã cùng ông đồ.
Tả cảnh ngụ tình->nỗi lòng ông đồ.
-Khung cảnh: âm thầm, lặng lẽ.
Hình ảnh “lá vàng” vốn gợi sự tàn tạ, buồn bã. Đây lại là “lá vàng rơi trên những tờ giấy dùng để viết câu đối của ông đồ. Chẳng phải mưa to gió lớn, cũng chẳng phải mưa rả rích dầm dề, chỉ là mưa bụi bay rất nhẹ vậy mà lại sầu ảm đạm, buốt giá. Một thi sĩ đời Đường có hai câu:
Thì ra chỉ là mưa phùn, mưa bụi thôi cũng đủ làm lòng người xót xa buồn.
Khách đi đường thấm nỗi buồn xót xa.
“Thanh minh lất phất mưa phùn,
?Như vậy ở hai khổ thơ này tác giả đã sử dụng nghệ thuật gì để làm nổi bật nổi buồn trong lòng ông đồ?
?Qua việc phân tích hai khổ thơ tiếp theo thì hình ảnh ông đồ được tái hiên như thế nào?(có còn đông vui, nhộn nhịp không?)
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I.Đọc-Tìm hiểu chung.
1.Tác giả, tác phẩm.
3.Cấu trúc.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích
(SGK/8,9).
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn.
->Hình ảnh một ông đồ già nua, cô đơn, lạc lõng giữa phố phường.
3.Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ.
?Hãy so sánh 2 chi tiết hoa đào và ông đồ ở khổ này và khổ thơ đầu?
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
-Giống:Hoa đào nở
-Khác:Khổ cuối vắng bóng ông đồ.
Thể hiện niềm cảm thông, xót thương của tác giả với ông đồ, với những giá trị tinh thần tốt đẹp bị lãng quên.
Thương tiếc cho ông đồ và cho những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, bị lãng quên.
?Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ được thể hiện như thế nào qua câu hỏi tu từ “Những người muôn năm cũ, Hồn ở đâu bây giờ?”.
1.Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm.
III. Tổng kết.
3.Tình cảm của tác giả dành cho ông đồ.
2.Hình ảnh ông đồ thời tàn.
1.Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
II.Đọc-Tìm hiểu văn bản.
2.Đọc,tìm hiểu chú thích (SGK/8,9).
1.Tác giả, tác phẩm.
I. Đọc-Tìm hiểu chung.
(Vũ Đình Liên)
Tiết 68: Văn bản Ông đồ
3.Cấu trúc.
2.Nội dung: Thể hiện sâu sắc niềm cảm thương chân thành trước những giá trị tinh thần tốt đẹp bị lãng quên.
*Ghi nhớ (SGK-HKII/10)
-Nghệ thuật: Thể thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, đầy gợi cảm.
-Nội dung: Thể hiện sâu sắc niềm cảm thương chân thành trước những giá trị tinh thần tốt đẹp bị lãng quên.
?Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ?
Thương tiếc cho ông đồ và cho những giá trị tinh thần tốt đẹp bị tàn tạ, bị lãng quên.
Câu hỏi trắc nghiệm:
Câu 2: Theo em, ý nào nhận xét đúng về nội dung đặc sắc của bài thơ “Ông đồ”?
A- Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ .
B- Bài thơ toát lên niềm thương cảm chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ, người xưa.
C- Bài thơ thể hiện niềm tiếc nhớ những nét văn hóa cổ truyền của dân tộc.
D- Cả 3 ý trên.
Câu 1:Bài “Ông đồ” thuộc thể thơ gì?
A- Thể thơ ngũ ngôn.
B- Thể thơ lục bát.
C- Thể thơ tự do.
D- Không phương án nào cả.
Ông đồ và câu đối tết
Hướng dẫn về nhà
1. Học thuộc bài, học phần ghi nhớ.
2. Soạn: Hai chữ nước nhà. (HDĐT)
Cảm ơn quý thầy cô về dự giờ thăm lớp
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ (Vũ Đình Liên)
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Bích Liễu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)