Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Nhiệm | Ngày 03/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Ngữ văn 8 - Tiết 65 - Ông đồ
Nguyễn Thị Dung - THCS Thụy Hưng
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo về dự hội giảng !
Thứ 4 ngày 5 tháng 12 năm 2007.
1- Tác giả
- Vũ Đình Liên (1913 - 1996 ) quê gốc ở Hải Dương , sống chủ yếu ở Hà Nội .
- Là nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới .
- Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ .
2 - Tác phẩm .
Ông Đồ : Viết 1936 - Là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lòng thương cảm của ông.
1. Cấu trúc văn bản.
- Phương thức biểu đạt:
- Bố cục:
2. Nội dung văn bản
a. Hai khổ thơ đầu
- Không gian tươi sáng, náo nhiệt rộn ràng đầy sức sống
II - Đọc - hiểu văn bản.
- Thể thơ:
Ông Đồ
- Hình ảnh ông đồ là nhân vật trung tâm được mọi người chú ý, ngưỡng mộ, yêu mến, trân trọng.

Mỗi năm
Lại thấy
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
hoa đào nở
ông đồ già
Ngũ ngôn
3 phần
Nếu như 2 khổ thơ đầu ông là nhân vật trung tâm được mọi người ngưỡng mộ thì hình ảnh ông hiện lên trong 2 khổ thơ này như thế nào?
Em có nhận xét gì về khung cảnh, không gian trong 2 khổ thơ này?
- Hình ảnh ông đồ trở nên lạc lõng cô đơn, lẻ loi trong sự thờ ơ, lãng quên của mọi người.
- Không gian tàn tạ, ảm đạm, thê lương, tàn úa.
Ông Đồ
II - Đọc - hiểu văn bản.
- Hình ảnh ông đồ là nhân vật trung tâm được mọi người chú ý, ngưỡng mộ, yêu mến, trân trọng.

- Không gian tươi sáng, náo nhiệt rộn ràng đầy sức sống
b. Hai khổ thơ giữa.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng.
Người thuê viết nay đâu?
không thắm;
Mực đọng trong
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay
Giấy đỏ buồn
nghiên sầu.
- Hình ảnh ông đồ trở nên lạc lõng cô đơn, lẻ loi trong sự thờ ơ, lãng quên của mọi người.
II - Đọc - hiểu văn bản.
- Hình ảnh ông đồ là nhân vật trung tâm được mọi người chú ý, ngưỡng mộ, yêu mến, trân trọng.

b. Hai khổ thơ giữa.
- Không gian tươi sáng, náo nhiệt rộn ràng đầy sức sống.
- Không gian tàn tạ, ảm đạm, thê lương, tàn úa.
c. Khổ thơ cuối
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
? Em có nhận xét gì về hình ảnh ông đồ ở cuối bài thơ ? Qua đó tác giả bộc lộ tâm sự gì?
- Hình ảnh ông đồ đá đi vào quá khứ vắng bóng trong cuộc sống sôI động.
- Lòng thương nhớ, nuối tiếc, xót xa giá trị tinh thần, nét đẹp dân tộc bị lãng quên(tâm sự hoài cổ của nhà thơ)
Ông Đồ
- Hình ảnh ông đồ trở nên lạc lõng cô đơn, lẻ loi trong sự thờ ơ lãng quên của mọi người.
II - Đọc - hiểu văn bản.
- Hình ảnh ông đồ là nhân vật trung tâm được mọi người chú ý, ngưỡng mộ, yêu mến, trân trọng.

b. Hai khổ thơ giữa.
- Không gian tàn tạ, ảm đạm, thê lương, tàn úa.
c. Khổ thơ cuối
- Hình ảnh ông đồ đã đI vào quá khứ vắng bóng trong cuộc sống sôi động.
- Lòng thương nhớ, nuối tiếc, xót xa giá trị tinh thần, nét đẹp dân tộc bị lãng quên (tâm sự hoài cổ của nhà thơ)
- Không gian tươi sáng, náo nhiệt rộn ràng đầy sức sống
3. ýnghĩa văn bản
? Theo em yếu tố nghệ thuật nào sau
đây làm giá trị độc đáo của bài thơ ông đồ?

A. Thể thơ ngũ ngôn giọng điệu trầm lắng
phù hợp với việc diễn tả tâm tư cảm xúc.

B. Kết cấu đầu cuối tương ứng giữa 2 đoạn
là tương phản góp phần làm nổi bật chủ đề.

C. Ngôn ngữ bình dị mà sâu sắc, có những
câu thơ tả cảnh ngụ tình đạt đến độ toàn bích.

D. Tất cả các ý trên.
D
a. Nghệ thuật
- Niềm thương cảm chân thành với một lớp người đang tàn tạ.
- Nỗi nhớ thương cảnh cũ người xưa.
b. Nội dung
* Ghi nhớ(SGK trang10)
Ông Đồ
? Từ bài thơ em cảm nhận được nỗi
lòng nào của nhà thơ Vũ Đình Liên?
- Hình ảnh ông đồ trở nên lạc lõng cô đơn, lẻ loi trong sự thờ ơ lãng quên của mọi người.
II - Đọc - hiểu văn bản.
- Hình ảnh ông đồ là nhân vật trung tâm được mọi người chú ý, ngưỡng mộ, yêu mến, trân trọng.

b. Hai khổ thơ giữa.
- Không gian tàn tạ, ảm đạm, thê lương, tàn úa.
c. Khổ thơ cuối
- Hình ảnh ông đồ đã đi vào quá khứ vắng bóng trong cuộc sống sôI động.
- Lòng thương nhớ, nuối tiếc, xót xa giá trị tinh thần, nét đẹp dân tộc bị lãng quên(tâm sự hoài cổ của nhà thơ)
- Không gian tươi sáng, náo nhiệt rộn ràng đầy sức sống
3. ýnghĩa văn bản
a. Nghệ thuật
* Ghi nhớ(SGK trang10)
b. Nội dung
III. Luyện tập
1. Đọc diễn cảm bài thơ
2. Có ý kiến cho rằng ngay 2 khổ thơ đầu giọng thơ của Vũ Đình Liên đã thoáng buồn để rồi 3 khổ thơ còn lại là nỗi buồn da diết sâu lắng xót xa, ý kiến của em thế nào?
Gợi ý: Ngay từ đầu bài thơ sự xuất hiện của ông đồ đã gắn với 1 thời điểm đi thuê viết lại bày bán nơi hè phố và mỗi năm chỉ một lần vào dịp tết đã là dấu hiệu suy tàn của đạo nho để rồi 2 khổ thơ sau chỉ là sự phát triển lộ rõ của tứ thơ trên mà thôi.
Ông Đồ
Hình ảnh ông đồ trong bài thơ tượng trưng cho
A. Sự nuối tiếc quá khứ một thời
B. Sự thất thế, tàn lụi của nền nho học.
C. Số phận hẩm hiu của các nhà nho buổi giao thời.
D. Tất cả các ý trên
Em chọn phương án nào?
D
- Hình ảnh ông đồ là nhân vật trung tâm được mọi người chú ý, ngưỡng mộ, yêu mến, trân trọng.

b. Hai khổ thơ giữa.
- Không gian tàn tạ, ảm đạm, thê lương, tàn úa.
c. Khổ thơ cuối
chìm vào không gian mịt mờ của thế giới vô tận.
- Lòng thương nhớ, nuối tiếc, xót xa giá trị tinh thần, nét đẹp dân tộc bị lãng quên(tâm sự hoài cổ của nhà thơ)
- Không gian tươi sáng, náo nhiệt rộn ràng đầy sức sống
3. ýnghĩa văn bản
Ông Đồ
a. Nghệ thuật
b. Nội dung
III. Luyện tập
* Ghi nhớ(SGK trang10)
- Hình ảnh ông đồ trở nên lạc lõng cô đơn, lẻ loi trong sự thờ ơ lãng quên của mọi người.
IV. Hướng dẫn về nhà
- Học thuộc lòng bài thơ và ghi nhớ.
- Làm bài tập trong vở bài tập (trang 6,7)
Nếu được kể lại chuyện từ bài thơ ông đồ em sẽ kể như thế nào?
- Chuẩn bị bài: "Hai chữ nước nhà"
II - Đọc - hiểu văn bản.
- H×nh ¶nh «ng ®å kh«ng cßn n÷a, «ng ®·
chúc các thầy cô cùng các em một ngày vui vẻ và hạnh phúc!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Nhiệm
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)