Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Lan | Ngày 03/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

chào mừng các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Môn : Ngữ văn lớp 8B
Giáo viên : phạm thị hồng lan
Trường thcs - vân từ
kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ "muốn làm thằng Cuội". Em có suy nghĩ gì về tác giả và xã hội đương thời ?
Tiết 65 : Văn bản
Ông đồ
Vũ Đình Liên
- Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Hải Dương.
- Ông là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
2.Tác phẩm :
I.Đọc -Tìm hiểu chung .
1. Tác giả:
" Ông Đồ " là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giầu thương cảm của Vũ Đình Liên
3 . Đọc tác phẩm :
- Sáng tác năm 1936.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ v�ng roi trờn gi?y;
Ngo�i gi?i mua b?i bay.

Nam nay d�o l?i n?,
Khụng th?y ụng d? xua.
Nh?ng ngu?i muụn nam cu
H?n ? dõu bõy gi? ?
Ông Đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Tiết 65 : Văn bản
Ông đồ
Vũ Đình Liên
- Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê ở Hải Dương.
- Ông là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
2.Tác phẩm :
I.Đọc -Tìm hiểu chung .
1. Tác giả:
- " Ông Đồ " là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giầu thương cảm của Vũ Đình Liên
3 . Đọc tác phẩm :
4 . Từ khó :
5. Thể loại :
Thơ ngũ ngôn
6 . Bố cục :
3 đoạn
- Sáng tác năm 1936
Tiết 65 : Văn bản
Ông đồ
Vũ Đình Liên
I.Đọc -Tìm hiểu chung .
II .Đọc - hiểu văn bản.
Tiết 65 : Văn bản Ông đồ
Vũ Đình Liên
1. Hình ảnh ông đồ thời xưa.
Ông đồ xuất
hiện đều đặn.
- Cảnh đông vui, tấp nập, ấm cúng.
I.Đọc -Tìm hiểu chung.
II.Đọc -Tìm hiểu văn bản.
- xuất hiện: bên hè phố.
- Thời gian : Tết đến xuân về
- Ông đồ được mọi người chú ý và ngưỡng mộ
Tác giả sử dụng các từ loại ,nghệ thuật so sánh, nói quá . đây là thời kì huy hoàng của ông Đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy Ông đồ già
Bầy mực tầu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
*****
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa Rồng bay
Tiết 65 : Văn bản Ông đồ
Vũ Đình Liên
1. Hình ảnh ông đồ thời xưa.
II.Đọc -Tìm hiểu văn bản.
I.Đọc -Tìm hiểu chung.
2. Hình ảnh ông đồ thời hiện tại .
- Khách vắng dần theo thời gian
-Ông đồ bị quên lãng hoàn toàn
Tâm trạng cô đơn buồn tủi
=>Tác giả sử dụng nghệ thuật điệp từ, nhân hoá, hình ảnh đối lập, tả cảnh ngụ tình.Thể
hiện thời kì tàn tạ của ông đồ .
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
*****
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
Tiết 65 : Văn bản Ông đồ
Vũ Đình Liên
1. Hình ảnh ông đồ thời xưa.
II.Đọc -Tìm hiểu văn bản.
I.Đọc -Tìm hiểu chung.
2. Hình ảnh ông đồ thời hiện tại .
3 . Nỗi lòng của tác giả .
- Tác giả bâng khuâng nuối tiếc , ngậm ngùi xót xa .
Cây
Nêu
Tràng
Pháo
Bánh
Chưng
Xanh
Thịt
Mỡ
Dưa
Hành
Câu
Đối
Đỏ
Tiết 65 : Văn bản Ông đồ
Vũ Đình Liên
1. Hình ảnh ông đồ thời xưa.
II.Đọc -Tìm hiểu văn bản.
I.Đọc -Tìm hiểu chung.
2. Hình ảnh ông đồ thời hiện tại .
3 . Nỗi lòng của tác giả .
III . Tổng kết .
Nghệ thuật:
Nội dung :
- Thể thơ ngũ ngôn
-Kết cấu giản dị chặt chẽ.
-Ngôn ngữ trong sáng bình dị hàm súc.
-Biện pháp tu từ : so sánh,nhân hoá, tương phản.
-Tình cảnh đáng thương của ông đồ
- Niềm cảm thương và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa
Câu 1. Tác giả của bài thơ Ông đồ là ai ?
A. Thế Lữ
B. Tố Hữu .
C. Huy Cận.
D. Vũ Đình Liên.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 2. Bài thơ được viết theo thể loại nào ?:
A. Lục bát
B. Ngũ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Thất ngôn bát cú.
Sai
Đúng
Sai
Sai
Câu 3. Bài thơ được sáng tác năm nào ?:
A. Năm 1936
B. Năm 1946
C. Năm 1956
D. Năm 1976
Đúng
Sai
Sai
Sai
Câu 4. Hình ảnh Ông trong bài thơ xuất hiện vào thời gian nào ?:
A. Tết Nguyên Tiêu
B. Tết trung thu
C. Tết Hàn thực
D.Tết đến xuân về.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 5: Từ "bao nhieu" trong câu thơ " bao nhiêu người thuê viết" thuộc từ loại nào ?
Danh từ
Động từ
Trợ từ
Lượng từ
Đúng
Câu 6. Mở đầu bài thơ Ông đồ là "mỗi năm hoa đào nở- lại thấy Ông đồ xưa" và kết thúc bài thơ là "năm nay đào lại nở - không thấy Ông đồ xưa"đó là kiểu bố cục gì?
A. Trùng lặp
B . Cân xứng
C. Đầu cuối tương ứng
Sai
Sai
Đúng
Câu 7. Nhận xét nào đúng với nghệ thuật của hai câu thơ ? Giấy đỏ buồn không thắm- mực đọng trong nghiên sầu :
A. Nhân hoá - so sánh.
B. Nhân hoá - hoán dụ
C.Nhân hoá - đối lập
D. Nhân hoá - ẩn dụ.
Sai
Sai
Sai
Đúng
Câu 8 : Hình ảnh nào xuất hiện ở cả hai khổ thơ đầu và khổ thơ cuối của bài thơ Ông đồ ?
A. Mực tầu
B. Ông đồ.
C. Giấy đỏ.
D.Hoa đào.
Sai
Đúng
Sai
Sai
ông đồ
Thời kì huy hoàng
Thời kìtàn tạ
Tác giả bâng khuâng nuối tiếc
HƯớNG DẫN HọC BàI
- Học kĩ bài
- Học thuộc lòng bài thơ
Ôn tập để chuẩn bị KTHK I
Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo và toàn thể các em học sinh!
Bài học của chúng ta đến đây là hết rồi !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Lan
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)