Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Gia Khánh | Ngày 03/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
Tiết 65:
Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Vũ Đình Liên : (1913 - 1996)
Ông sinh, sống ở Hà Nội nhưng quê gốc ở
Bình Giang, Hải Dương.
- ễng từng tham gia phong trào thơ mới từ rất sớm.
- Thơ ông thu?ng mang n?ng lòng thương người và tình hoài cổ.
- Ông l�m tho, d?y h?c, d?ch thu?t v� nghiờn c?u, phờ bỡnh van h?c; được nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.
I) Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm:
a. Đọc và chú thích:
( ảnh tư liệu
chụp cuối TK XIX )
-Hình tượng này được xây dựng trên một
nguyên mẫu có thực ngoài đời. Đó là vào
khoảng những năm 1935 - 1936 trên phố
Hàng Bồ ( Hà Nội ) có một ông đồ nghèo
ngồi viết chữ thuê. Ông đồ này nghèo đến
mức không có sẵn giấy để viết chữ, khi nào có khách đến thì ông mới chạy đi mua giấy. Từ nhân vật này Vũ Đình Liên đã xây dựng hình tượng ông đồ bất hủ trong thi ca Việt Nam.
( ảnh tư liệu
chụp cuối TK XIX )
-Bài thơ được sáng tác năm 1936, in trên báo " Tinh hoa".
I) Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm:
a. Đọc và chú thích:
b.Hoàn cảnh v� nam sỏng tỏc:
I) Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm:
a. Đọc và chú thích.
b.Hoàn cảnh sỏng tỏc.
c. Thể thơ:
d. Bố cục:
Ngũ ngôn
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Hình ảnh ông đồ thời thịnh
vượng
Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
Sự hoài niệm của nhà thơ
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
I) Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả.
2. Tác phẩm.
II) Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu .

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
I) Đọc và tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng.
2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
- Tìm sự giống nhau và khác nhau về cảnh vật và con người ở hai khổ thơ giữa so với hai khổ thơ đầu ?
- Để thể hiện thời tàn suy của ông đồ ở hai khổ thơ giữa nhà thơ đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào ?
Câu hỏi thảo luận nhóm:
- Hình ảnh ông đồ xuất hiện cùng với mực tàu, giấy đỏ bên hè phố.
- Người thuê viết không còn
- Có lá rơi trên giấy, mưa bụi bay ngoài trời
- Điệp ngữ: "mỗi"
- Câu hỏi:
"Người thuê viết nay đâu ?"
-Nhân hóa: "Giấy đỏ buồn.";
". nghiên sầu"
- ?n dụ:"Lá vàng."; ".mưa bụi"
Kết quả thảo luận nhóm:
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
I) Đọc và tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng.
2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
3. Hoài niệm của nhà thơ:
I) Đọc và tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng.
2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
3. Hoài niệm của nhà thơ:
III) Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất thể hiện được đầy đủ
những nét nghệ thuật đặc sắc của bài thơ:
Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng hiệu quả.
A
Kết cấu bài thơ giản dị nhưng chặt chẽ.
Hình ảnh và các biện pháp tu từ được chọn lọc.
B
Ngôn ngữ thơ trong sáng,
bình dị nhưng hàm súc.
C
Tất cả các ý A, B, C.
D
Chưa
đủ
Chưa
đủ
Chưa
đủ
Đúng
nhất
I) Đọc và tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng.
2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
3. Hoài niệm của nhà thơ.
III) Tổng kết:
1. Nghệ thuật:




2. Nội dung:
- Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng hiệu quả.
- Kết cấu bài thơ giản dị nhưng chặt chẽ. Hình ảnh và các biện pháp tu từ được chọn lọc.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, bình dị nhưng hàm súc.
Hãy chọn câu trả lời đúng nhất thể hiện được đầy đủ
nội dung, tư tưởng của bài thơ:
Sự tàn tạ của ông đồ.
A
Thể hiện niềm cảm thương chân thành đối với
ông đồ, một lớp người đang tàn lụi.
B
Luyến tiếc một vẻ đẹp văn hóa bị xã hội
lãng quên.
D
Thể hiện tình cảnh tàn tạ của ông đồ; niềm
cảm thương, nỗi tiếc nhớ của nhà thơ đối với một lớp
người, một nét văn hóa cổ truyền của dân tộc.
C
Chưa
đủ
Chưa
đủ
Chưa
đủ
Đúng
nhất
I) Đọc và tìm hiểu chung
II) Đọc - hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng.
2. Hình ảnh ông đồ thời suy tàn.
3. Hoài niệm của nhà thơ:
III) Tổng kết:
1. Nghệ thuật:




2. Nội dung:
- Thể thơ ngũ ngôn được sử dụng hiệu quả.
- Kết cấu bài thơ giản dị nhưng chặt chẽ. Hình ảnh và các biện pháp tu từ được chọn lọc.
- Ngôn ngữ thơ trong sáng, bình dị nhưng hàm súc.
Bài thơ thể hiện tình cảnh tàn tạ của nhân vật ông đồ, đồng thời cũng thể hiện niềm cảm thương, nỗi tiếc nhớ ngậm ngùi của nhà thơ đối với một lớp người, một nét văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị xã hội lãng quên.
Dặn dò
- Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ;
- Soạn bài tiết 66: “ Hai chữ nước nhà”.
CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Gia Khánh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)