Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thúy An |
Ngày 03/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN LAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. D?c thu?c bi tho "Mu?n lm th?ng Cu?i" - T?n D.
Câu 2. "Muốn làm thằng Cuội" thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa, duyên dáng, đa tình như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1:
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi,
Cung quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
(Tản Đà)
ĐÁP ÁN
Câu 2:
“Muoán laøm thaèng Cuoäi” theå hieän caùi toâi Taûn Ñaø taøi hoa, duyeân daùng, ña tình:
- Noãi buoàn nhaân theá: ñöôïc boäc loä tröïc tieáp, vôùi nhieàu bieåu hieän, nhieàu cung baäc. Taâm söï naøy voán coù goác reã töø moái baát hoøa saâu saéc vôùi thöïc taïi taàm thöôøng, xaáu xa.
- Khaùt voïng thoaùt li thöïc teá, soáng vui veû, haïnh phuùc ôû cung traêng vôùi chò Haèng: theå hieän hoàn thô “ngoâng” ñaùng yeâu cuûa Taûn Ñaø.
MÂM NGŨ QUẢ
"Tuế hữu tứ thời xuân tại thủ
Nhân ư bách hạnh hiếu vi tiên"
“Bảo kiếm phong tùng ma lệ xuất
Mai hoa hương tự khổ hàn lai”
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Cây
nêu,
tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
Thịt
mỡ,
dưa
hành,
câu
đối
đỏ
TUẦN 17 – TIẾT 67
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
VĂN BẢN
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Văn bản
Vũ Đình Liên (1913 - 1996)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung:
- Vũ Đình Liên (1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
- "Ông đồ" là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Nêu những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm?
Văn bản
HÀN MẶC TỬ
NGUYỄN BÍNH
XUÂN DIỆU
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
Sự hoài niệm của nhà thơ
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Nội dung.
- Mùa xuân năm xưa:
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
Văn bản
Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
- Mùa xuân năm xưa:
+ Khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, không khí thì tưng bừng, náo nhiệt.
+ Trong đó, ông đồ trở thành một hình ảnh không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc được mọi người mến mộ.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Văn bản
Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
- Mùa xuân hiện tại:
Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
- Mùa xuân hiện tại:
+ Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa;
+ Cuộc đời đã thay đổi, ông đồ đã vắng bóng;
+ Tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tê tái của ông đồ, tiếc thương cho một thời đại văn hóa đã qua.
Sự mai một những giá trị truyền thống là vấn đề của đời sống hiện đại được phản ánh trong những lời thơ tự nhiên và đầy cảm xúc.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Văn bản
Thảo luận nhóm (3’)
Tìm sự giống nhau và khác nhau về cảnh vật và con người ở hai khổ thơ giữa so với hai khổ thơ đầu?
Văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
- Vi?t theo th? tho ngu ngơn hi?n d?i.
- Xy d?ng nh?ng hình ?nh d?i l?p.
- K?t h?p gi?a bi?u c?m v?i k?, t?.
- L?a ch?n l?i tho g?i c?m xc.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Những nét nghệ thuật đặc sắc nào đã tạo thành công cho bài thơ?
Văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản:
Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài “Ông đồ”?
Văn bản
Bài tập củng cố
Câu 01
Câu 02
Câu 03
Câu 04
Câu 05
Câu 06
End
Tiết 67:
Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
Văn bản
Hai nguồn cảm hứng thơ nổi bật của Vũ Đình Liên là gì?
Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.
A
Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
01
Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế.
B
C
Lòng thương người và niềm hoài cổ.
D
Quay lại
Được mọi người tôn kính, trọng vọng vì viết chữ đẹp.
Hình ảnh ông đồ ở hai khổ đầu hiện ra như thế nào?
Được mọi người kính trọng vì đức độ.
A
02
Bị mọi người lãng quên theo thời gian.
B
C
D
Cả A, B, C đều sai.
Quay lại
Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh ông đồ ở khổ 3 và 4?
Ông đồ trở nên lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.
A
03
Ông đồ vẫn đang cố gắng bám lấy sự sống, bám lấy cuộc đời.
B
C
D
Không ai còn thuê ông viết.
Cả ba ý trên.
Quay lại
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Theo em, dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
A
04
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
B
C
D
Quay lại
Ý A và B đúng.
Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.
Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả?
Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
A
05
Quay lại
Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.
B
C
D
Xây dựng những hình ảnh đối lập.
Đặc sắc nghệ thuật đã làm nên sự thành công của bài thơ?
A
06
Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả. Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc.
B
C
D
Cả ba yếu tố trên.
Quay lại
Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại.
Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa truyền thống.
- Soạn bài: Hai chữ nước nhà.
Giờ học kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Chữ “lại” có ý nghĩa như thế nào?
? Cảnh phố phường có không khí như thế nào?
? Mỗi năm tết đến ông đồdlàm những công việc gì?
? Lúc này ông đồ được mọi người ngưỡng mộ như thế nào?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
? Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài “Ông đồ”?
? Tác giả đã đề cập đến vấn đề gì của đời sống hiện đại?
? Ông đồ bây giờ còn được xem là trung tâm nữa không?
? Những người qua lại tấp nập còn quay quanh ông không?
? Ông đồ ngồi đó làm gì? Những vật vô tri như giấy mực cũng thấy như thế nào?
GV: NGUYỄN THỊ XUÂN LAN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. D?c thu?c bi tho "Mu?n lm th?ng Cu?i" - T?n D.
Câu 2. "Muốn làm thằng Cuội" thể hiện cái tôi Tản Đà tài hoa, duyên dáng, đa tình như thế nào?
ĐÁP ÁN
Câu 1:
MUỐN LÀM THẰNG CUỘI
Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!
Trần thế em nay chán nửa rồi,
Cung quế đã ai ngồi đó chửa?
Cành đa xin chị nhắc lên chơi.
Có bầu có bạn can chi tủi,
Cùng gió, cùng mây thế mới vui.
Rồi cứ mỗi năm rằm tháng tám,
Tựa nhau trông xuống thế gian cười.
(Tản Đà)
ĐÁP ÁN
Câu 2:
“Muoán laøm thaèng Cuoäi” theå hieän caùi toâi Taûn Ñaø taøi hoa, duyeân daùng, ña tình:
- Noãi buoàn nhaân theá: ñöôïc boäc loä tröïc tieáp, vôùi nhieàu bieåu hieän, nhieàu cung baäc. Taâm söï naøy voán coù goác reã töø moái baát hoøa saâu saéc vôùi thöïc taïi taàm thöôøng, xaáu xa.
- Khaùt voïng thoaùt li thöïc teá, soáng vui veû, haïnh phuùc ôû cung traêng vôùi chò Haèng: theå hieän hoàn thô “ngoâng” ñaùng yeâu cuûa Taûn Ñaø.
MÂM NGŨ QUẢ
"Tuế hữu tứ thời xuân tại thủ
Nhân ư bách hạnh hiếu vi tiên"
“Bảo kiếm phong tùng ma lệ xuất
Mai hoa hương tự khổ hàn lai”
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Cây
nêu,
tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
Thịt
mỡ,
dưa
hành,
câu
đối
đỏ
TUẦN 17 – TIẾT 67
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
VĂN BẢN
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Văn bản
Vũ Đình Liên (1913 - 1996)
I. Đọc - tìm hiểu chung:
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung:
- Vũ Đình Liên (1913-1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới. Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
- "Ông đồ" là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Nêu những nét tiêu biểu về tác giả, tác phẩm?
Văn bản
HÀN MẶC TỬ
NGUYỄN BÍNH
XUÂN DIỆU
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
Sự hoài niệm của nhà thơ
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Nội dung.
- Mùa xuân năm xưa:
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
Văn bản
Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
- Mùa xuân năm xưa:
+ Khung cảnh mùa xuân tươi tắn, sinh động với sắc hoa đào nở, không khí thì tưng bừng, náo nhiệt.
+ Trong đó, ông đồ trở thành một hình ảnh không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc được mọi người mến mộ.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Văn bản
Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
- Mùa xuân hiện tại:
Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
- Mùa xuân hiện tại:
+ Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa;
+ Cuộc đời đã thay đổi, ông đồ đã vắng bóng;
+ Tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tê tái của ông đồ, tiếc thương cho một thời đại văn hóa đã qua.
Sự mai một những giá trị truyền thống là vấn đề của đời sống hiện đại được phản ánh trong những lời thơ tự nhiên và đầy cảm xúc.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Văn bản
Thảo luận nhóm (3’)
Tìm sự giống nhau và khác nhau về cảnh vật và con người ở hai khổ thơ giữa so với hai khổ thơ đầu?
Văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
- Vi?t theo th? tho ngu ngơn hi?n d?i.
- Xy d?ng nh?ng hình ?nh d?i l?p.
- K?t h?p gi?a bi?u c?m v?i k?, t?.
- L?a ch?n l?i tho g?i c?m xc.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Những nét nghệ thuật đặc sắc nào đã tạo thành công cho bài thơ?
Văn bản
I. Đọc - tìm hiểu chung:
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
2. Nghệ thuật:
3. Ý nghĩa văn bản:
Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.
Ông Đồ
Tiết 67:
(Vũ Đình Liên)
Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài “Ông đồ”?
Văn bản
Bài tập củng cố
Câu 01
Câu 02
Câu 03
Câu 04
Câu 05
Câu 06
End
Tiết 67:
Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
Văn bản
Hai nguồn cảm hứng thơ nổi bật của Vũ Đình Liên là gì?
Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.
A
Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ.
01
Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế.
B
C
Lòng thương người và niềm hoài cổ.
D
Quay lại
Được mọi người tôn kính, trọng vọng vì viết chữ đẹp.
Hình ảnh ông đồ ở hai khổ đầu hiện ra như thế nào?
Được mọi người kính trọng vì đức độ.
A
02
Bị mọi người lãng quên theo thời gian.
B
C
D
Cả A, B, C đều sai.
Quay lại
Ý nào nói đúng nhất về hình ảnh ông đồ ở khổ 3 và 4?
Ông đồ trở nên lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.
A
03
Ông đồ vẫn đang cố gắng bám lấy sự sống, bám lấy cuộc đời.
B
C
D
Không ai còn thuê ông viết.
Cả ba ý trên.
Quay lại
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Theo em, dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
A
04
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
B
C
D
Quay lại
Ý A và B đúng.
Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.
Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả?
Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
A
05
Quay lại
Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.
B
C
D
Xây dựng những hình ảnh đối lập.
Đặc sắc nghệ thuật đã làm nên sự thành công của bài thơ?
A
06
Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả. Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc.
B
C
D
Cả ba yếu tố trên.
Quay lại
Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại.
Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại.
HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ
Đọc kĩ, nhớ được một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh về văn hóa truyền thống.
- Soạn bài: Hai chữ nước nhà.
Giờ học kết thúc
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
Chữ “lại” có ý nghĩa như thế nào?
? Cảnh phố phường có không khí như thế nào?
? Mỗi năm tết đến ông đồdlàm những công việc gì?
? Lúc này ông đồ được mọi người ngưỡng mộ như thế nào?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
? Tình cảm của tác giả được thể hiện như thế nào qua bài “Ông đồ”?
? Tác giả đã đề cập đến vấn đề gì của đời sống hiện đại?
? Ông đồ bây giờ còn được xem là trung tâm nữa không?
? Những người qua lại tấp nập còn quay quanh ông không?
? Ông đồ ngồi đó làm gì? Những vật vô tri như giấy mực cũng thấy như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thúy An
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)