Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Đào Xuân Bách | Ngày 03/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
- Vũ Đình Liên (1913 - 1996) quê ở Hải Dương.
- Ông là nhà thơ của phòng trào thơ mới.
- Tác phẩm chính: Ông Đồ, Đôi mắt - thơ..., và một số cuốn sách nghiên cứu về lịch sử văn học Việt Nam.
- Thơ ông mang nặng "lòng thương người và niềm hoài cổ".
2. Tác phẩm
- Ông Đồ là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giầu thương cảm của Vũ Đình Liên
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Thể thơ ngũ ngôn
Tụng giá hoàn kinh sư
(Trần Quang Khải)
Đoạt sáo Chương Dương độ,
Cầm Hồ Hàm Tử quan.
Thái bình tu trí lực,
Vạn cổ thử giang san.
Tĩnh dạ tứ
(Lí Bạch)
Sàng tiền minh nguyệt quang
Nghi thị địa thượng sương.
Cử đầu vọng minh nguyệt,
Đê đầu tư cố hương.
-Trường thiên
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Thể thơ ngũ ngôn
- Tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm
Văn bản chia làm 3 đoạn
Đoạn 1: Khổ 1, 2
Đoạn 2: Khổ 3, 4
Đoạn 3: Khổ 5
Hình ảnh ông đồ những năm còn đông khách
Hình ảnh ông đồ những mùa xuân ế khách
Nỗi lòng của nhà thơ
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
- Ông đồ
- Mùa xuân, hoa đào nở rộ
- Hài hòa giữa thiên nhiên và con người, con người với con người
Niềm vui, hạnh phúc
- Ông đồ viết chữ
- Nét chữ phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý.
Quý trọng, ngưỡng mộ
- Cuộc sống đầy niềm vui và ý nghĩa.
hoa đào
giấy đỏ
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Niềm vui, hạnh phúc
- Mọi người quý trọng, ngưỡng mộ ông
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Niềm vui, hạnh phúc
- Mọi người quý trọng, ngưỡng mộ ông
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Người thuê viết nay đâu?
- Câu hỏi không có câu trả lời
Giấy đỏ buồn
nghiên sầu
Cả giấy và mực đều cảm thấy bị bỏ rơi lạc lõng
- Diễn tả nỗi lòng cô đơn sầu tủi của ông đồ
- Sự thay đổi.
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Niềm vui, hạnh phúc
- Mọi người quý trọng, ngưỡng mộ ông
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn
- Diễn tả nỗi lòng cô đơn sầu tủi của ông đồ
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
- Vì mưu sinh
- Ông muốn có mặt với đời
Cô đơn, lạc lõng
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay
- Sự tàn tạ, buồn bã
- ảm đạm, lạnh lùng
Cảnh thất thế, nỗi buồn đau trong lòng ông đồ
Qua đường không ai hay,
Ngoài giời mưa bụi bay
- Thanh bằng.
đấy
hay
- giấy;
- bay
- Hiệp vần
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Niềm vui, hạnh phúc
- Mọi người quý trọng, ngưỡng mộ ông
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn
- Diễn tả nỗi lòng cô đơn sầu tủi của ông đồ
- Sự tàn tạ, nỗi buồn đau trong lòng ông đồ
Đối lập
Thời đắc ý
Thời tàn
Bao nhiêu người thuê viết
Người thuê viết nay đâu?
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Niềm vui, hạnh phúc
- Mọi người quý trọng, ngưỡng mộ ông
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn
- Diễn tả nỗi lòng cô đơn sầu tủi của ông đồ
- Sự tàn tạ, nỗi buồn đau trong lòng ông đồ
3. Nỗi lòng của nhà thơ
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
- Thiên nhiên đẹp, bất biến nhưng con người thành xưa cũ
- Tình thương xót, tiếc nuối
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
- Câu hỏi tu từ khắc khoải
- Câu thơ như một tiếng thở dài
- Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên trước sự đổi thay của thời cuộc
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Niềm vui, hạnh phúc
- Mọi người quý trọng, ngưỡng mộ ông
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn
- Diễn tả nỗi lòng cô đơn sầu tủi của ông đồ
- Sự tàn tạ, nỗi buồn đau trong lòng ông đồ
3. Nỗi lòng của nhà thơ
- Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên trước sự đổi thay của thời cuộc
4. ý nghĩa văn bản
a. Nội dung
- Niềm cảm thương chân thành với một lớp người đang tàn tạ.
- Nỗi nhớ thương cảnh cũ người xưa.
b. Nghệ thuật
Câu 1. Từ bài thơ "Ông đồ" em đồng cảm với nỗi lòng nào của nhà thơ?
Câu 2. Nêu những nét đặc sắc về mặt nghệ thuật của bài thơ?
thảo luận nhóm
- Thể thơ ngũ ngôn thích hợp với giọng điệu trầm lắng, ngậm ngùi.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng, những cảnh tương phản sâu sắc.
- Ngôn ngữ trong sáng giản dị.
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
ông đồ
Vũ Đình Liên
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc, tìm hiểu cấu trúc văn bản
1. Đọc
2. Tìm hiểu cấu trúc văn bản
III. Đọc, tìm hiểu nội dung
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Niềm vui, hạnh phúc
- Mọi người quý trọng, ngưỡng mộ ông
2. Hình ảnh ông đồ thời tàn
- Diễn tả nỗi lòng cô đơn sầu tủi của ông đồ
- Sự tàn tạ, nỗi buồn đau trong lòng ông đồ
3. Nỗi lòng của nhà thơ
- Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên trước sự đổi thay của thời cuộc
4. ý nghĩa văn bản
a. Nội dung
b. Nghệ thuật
IV. Luyện tập
2. Có ý kiến cho rằng: "Bài thơ buồn ngay từ đầu, những khổ sau chỉ là sự phát triển lộ rõ hơn của nỗi buốn đã phảng phất ngay từ đầu". Em hiểu ý kiến trên như thế nào?
1. Trong bài thơ ông đồ em tâm đắc với câu thơ nào nhất, tại sao?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đào Xuân Bách
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)