Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Nghĩa |
Ngày 03/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Tề Lỗ
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự chuyên đề cụm
Ngữ văn 8
-
Hình ảnh ông đồ và nghề viết chữ Nho
Tiết 65
Vũ Đình Liên
Ông đồ
- Vũ Đình Liên (1913-1996) Quê ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội .
- L nh th líp u tin cđa phong tro th míi
- Th ng mang nỈng niỊm hoi cỉ v lng thng ngi
2/ Tác phẩm :
Sáng tác 1936 là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lòng
thương cảm của tác giả và có vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới
1/ Tác giả
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
3/ Từ khó :
Người dạy học chữ nho xưa.
Dụng cụ làm bằng chất liệu cứng có lòng trũng để mài và đựng mực tàu.
Ông đồ
Nghiên:
Ông đồ
Vũ Đình Liên
II/ tìm hiểu văn bản
Tiết 65 ng
( Vũ Đình Liên )
II/ T×m hiÓu v¨n b¶n
1/ Thể thơ và phương thức biểu đạt
5 ch÷ .
Tù sù kÕt hîp miªu t¶ vµ biÓu c¶m.
2/ B cơc:
- Chia lm ba phn :
+ Hai kh? d?u : Khi ng ỵc mi ngi trong vng
+ Hai kh? ti?p : Khi ng b gt ra ngoi lỊ x hi
+ Kh? tho cu?i : Ni lng cđa tc gi
3/ Ph©n tÝch
a/ Hai khỉ th u
Mỗi năm hoa đào nở Bao nhiêu người thuê viết
Lại thấy ông đồ già Tấm tắc ngợi khen tài
Bày mực tàu giấy đỏ "Hoa tay thảo những nét
Bên phố đông người qua. Như phượng múa rồng bay".
+ Xuất hiện :
- Thời gian: Hoa ủaứo nở - Tết đến , xuân về
Cùng : mực tàu giấy đỏ
Địa điểm: Bên heứ phoỏ ủoõng ngửụứi
-Công việc: viết thuê và bán câu đối cho mọi người trang trí nhà cửa trong ngày tết
+Sử dụng từ "mỗi, lại"- Hình ảnh đã trở thành thân quen không thể thiếu trong mối dịp tết đến xuân về
+ Mọi người đến thuê ông viết rất đông "bao nhiêu", họ khâm phục khen ngợi tài viết chữ dẹp "Tấm tắc ngợi khen tài".
+Nghệ thuật: So sánh->Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng và có hồn
=> ¤ng ®å xuÊt hiÖn trong khung c¶nh t¬i vui, rùc rì, ®îc mäi ngêi quý mÕn vµ träng väng
"L vng ri" vn gỵi s tn t bun b-y l ri trn giy thm Ĩ vit cu i cđa ng , ch l " ma bơi bay" nhng sao m m lnh lo m but gi . Cu th t cnh nhng chnh l ni lng , mỵn cnh Ĩ t tnh-miu t ngoi cnh nhng k thc l tm cnh. C thĨ ni y l cu th Ỉc sc nht cđa bi th
=> ¤ng ®å xuÊt hiÖn trong khung c¶nh thª l¬ng tµn t¹ vµ bÞ g¹t ra ngoµi lÒ x· héi
Giống : -Thời gian: Tết đến, xuân về.
-Địa điểm: Bên hè phố cùng mực tàu giấy đỏ.
Khác: Ơ khổ 1,2 ông đồ được mọi người trọng vọng
ở khổ 3, 4 khách vắng dần đến nỗi giấy đỏ buồn không thắm, nghiên sầu
- NT: nh©n ho¸, c©u hái tu tõ => «ng ®å ®· bÞ dßng ngêi quªn l·ng, nçi buån Êy thÊm c¶ vµo vËt v« tri, v« gi¸c
b. Hai khổ thơ tiếp
"Ông đồ vẫn ngồi đấy qua đường không ai hay" mọi người thờ ơ trước sự có mặt của ông trên phố ->Ông âm thầm lạc lõng giữa phố phường
"Lá vàng", "mưa bụi``: Diễn tả sự tàn phai, rơi rụng, héo úa và thể hiện sự cô đơn sầu muộn của một người một thời.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
c. Khỉ cui :
Hoa đào vẫn nở
Không thấy ông đồ xưa .
- Câu hỏi tu từ -> thể hiện niềm nuèi tiếc của tác giả trước “ Cảnh cũ, người đâu”. Tác giả nuèi tiếc giá trị tinh thần của dân tộc đang bị mai một lãng quên.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Kết cấu đầu cuối tương ứng, chặt chẽ làm rõ chủ đề
Cảnh còn người không thấy ông đồ đã hoàn toàn chìm vào dĩ vãng .
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
"Những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ ?" là lời tự vấn là nỗi niềm nuối tiếc khắc khoải của nhà thơ trong việc vắng bóng ông đồ xưa tác giả xót xa nghĩ tới những người " muôn năm cũ" không bao giờ còn thấy nữa - câu hỏi không có trả lời gieo vào lòng người đọc những cảm thương, tiếc nuối không nguôi. Một tình cảm nhân đạo đáng quý, một nén hương hoài niệm đáng trân trọng cho một lớp người - một nét văn hóa của dân tộc
Chữ tâm
CHỮ NHẪN
CHỮ ĐỨC
CHỮ PHÚC
III. Tổng kết
1/ Nghệ thuật :
Thể thơ ngị ngôn ,ngn ng gin d hm xĩc, ging iƯu trm lng, ngm ngi, thng cm kết cấu đầu cuối tương ứng phù hợp với việc diễn tả tâm tư tình cảm .
2/ Nội dung :
Qua bi th tc gi thĨ hiƯn tnh cnh ng thng cđa ng , qua tot ln niỊm thng cm chn thnh i víi líp ngi ang tn t v ni tic nhí cnh cị ngi xa.
Hướng dẫn về nhà
Bài tập :
Bài thơ có bao nhiêu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó có vai trò, chức năng gì?
Gợi ý :
? Những câu nghi vấn này dùng để hỏi không?
Học kĩ bài và thơ "Ông đồ
"soạn bài:
" Hai chữ nước nhà " theo câu hỏi SGK
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô. Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe !
Hẹn gặp lại chuyên đề kỳ sau
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô
về dự chuyên đề cụm
Ngữ văn 8
-
Hình ảnh ông đồ và nghề viết chữ Nho
Tiết 65
Vũ Đình Liên
Ông đồ
- Vũ Đình Liên (1913-1996) Quê ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở Hà Nội .
- L nh th líp u tin cđa phong tro th míi
- Th ng mang nỈng niỊm hoi cỉ v lng thng ngi
2/ Tác phẩm :
Sáng tác 1936 là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ giàu lòng
thương cảm của tác giả và có vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới
1/ Tác giả
I. Đọc và tìm hiểu chú thích :
3/ Từ khó :
Người dạy học chữ nho xưa.
Dụng cụ làm bằng chất liệu cứng có lòng trũng để mài và đựng mực tàu.
Ông đồ
Nghiên:
Ông đồ
Vũ Đình Liên
II/ tìm hiểu văn bản
Tiết 65 ng
( Vũ Đình Liên )
II/ T×m hiÓu v¨n b¶n
1/ Thể thơ và phương thức biểu đạt
5 ch÷ .
Tù sù kÕt hîp miªu t¶ vµ biÓu c¶m.
2/ B cơc:
- Chia lm ba phn :
+ Hai kh? d?u : Khi ng ỵc mi ngi trong vng
+ Hai kh? ti?p : Khi ng b gt ra ngoi lỊ x hi
+ Kh? tho cu?i : Ni lng cđa tc gi
3/ Ph©n tÝch
a/ Hai khỉ th u
Mỗi năm hoa đào nở Bao nhiêu người thuê viết
Lại thấy ông đồ già Tấm tắc ngợi khen tài
Bày mực tàu giấy đỏ "Hoa tay thảo những nét
Bên phố đông người qua. Như phượng múa rồng bay".
+ Xuất hiện :
- Thời gian: Hoa ủaứo nở - Tết đến , xuân về
Cùng : mực tàu giấy đỏ
Địa điểm: Bên heứ phoỏ ủoõng ngửụứi
-Công việc: viết thuê và bán câu đối cho mọi người trang trí nhà cửa trong ngày tết
+Sử dụng từ "mỗi, lại"- Hình ảnh đã trở thành thân quen không thể thiếu trong mối dịp tết đến xuân về
+ Mọi người đến thuê ông viết rất đông "bao nhiêu", họ khâm phục khen ngợi tài viết chữ dẹp "Tấm tắc ngợi khen tài".
+Nghệ thuật: So sánh->Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng và có hồn
=> ¤ng ®å xuÊt hiÖn trong khung c¶nh t¬i vui, rùc rì, ®îc mäi ngêi quý mÕn vµ träng väng
"L vng ri" vn gỵi s tn t bun b-y l ri trn giy thm Ĩ vit cu i cđa ng , ch l " ma bơi bay" nhng sao m m lnh lo m but gi . Cu th t cnh nhng chnh l ni lng , mỵn cnh Ĩ t tnh-miu t ngoi cnh nhng k thc l tm cnh. C thĨ ni y l cu th Ỉc sc nht cđa bi th
=> ¤ng ®å xuÊt hiÖn trong khung c¶nh thª l¬ng tµn t¹ vµ bÞ g¹t ra ngoµi lÒ x· héi
Giống : -Thời gian: Tết đến, xuân về.
-Địa điểm: Bên hè phố cùng mực tàu giấy đỏ.
Khác: Ơ khổ 1,2 ông đồ được mọi người trọng vọng
ở khổ 3, 4 khách vắng dần đến nỗi giấy đỏ buồn không thắm, nghiên sầu
- NT: nh©n ho¸, c©u hái tu tõ => «ng ®å ®· bÞ dßng ngêi quªn l·ng, nçi buån Êy thÊm c¶ vµo vËt v« tri, v« gi¸c
b. Hai khổ thơ tiếp
"Ông đồ vẫn ngồi đấy qua đường không ai hay" mọi người thờ ơ trước sự có mặt của ông trên phố ->Ông âm thầm lạc lõng giữa phố phường
"Lá vàng", "mưa bụi``: Diễn tả sự tàn phai, rơi rụng, héo úa và thể hiện sự cô đơn sầu muộn của một người một thời.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
c. Khỉ cui :
Hoa đào vẫn nở
Không thấy ông đồ xưa .
- Câu hỏi tu từ -> thể hiện niềm nuèi tiếc của tác giả trước “ Cảnh cũ, người đâu”. Tác giả nuèi tiếc giá trị tinh thần của dân tộc đang bị mai một lãng quên.
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Kết cấu đầu cuối tương ứng, chặt chẽ làm rõ chủ đề
Cảnh còn người không thấy ông đồ đã hoàn toàn chìm vào dĩ vãng .
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
"Những người muôn năm cũ hồn ở đâu bây giờ ?" là lời tự vấn là nỗi niềm nuối tiếc khắc khoải của nhà thơ trong việc vắng bóng ông đồ xưa tác giả xót xa nghĩ tới những người " muôn năm cũ" không bao giờ còn thấy nữa - câu hỏi không có trả lời gieo vào lòng người đọc những cảm thương, tiếc nuối không nguôi. Một tình cảm nhân đạo đáng quý, một nén hương hoài niệm đáng trân trọng cho một lớp người - một nét văn hóa của dân tộc
Chữ tâm
CHỮ NHẪN
CHỮ ĐỨC
CHỮ PHÚC
III. Tổng kết
1/ Nghệ thuật :
Thể thơ ngị ngôn ,ngn ng gin d hm xĩc, ging iƯu trm lng, ngm ngi, thng cm kết cấu đầu cuối tương ứng phù hợp với việc diễn tả tâm tư tình cảm .
2/ Nội dung :
Qua bi th tc gi thĨ hiƯn tnh cnh ng thng cđa ng , qua tot ln niỊm thng cm chn thnh i víi líp ngi ang tn t v ni tic nhí cnh cị ngi xa.
Hướng dẫn về nhà
Bài tập :
Bài thơ có bao nhiêu câu nghi vấn? Những câu nghi vấn đó có vai trò, chức năng gì?
Gợi ý :
? Những câu nghi vấn này dùng để hỏi không?
Học kĩ bài và thơ "Ông đồ
"soạn bài:
" Hai chữ nước nhà " theo câu hỏi SGK
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô. Chúc thầy cô và các em mạnh khỏe !
Hẹn gặp lại chuyên đề kỳ sau
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Nghĩa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)