Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Tuyết | Ngày 03/05/2019 | 32

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết:65 ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I. Tìm hiểu chung
1.Tác giả :
- Vũ Đình Liên(1913 – 1996).
- Là một trong những nhà thơ lớn
của phong trào thơ mới
2. Tác phẩm:
- Là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài
cổ của tác giả.
3. Thể thơ:
- Thơ ngũ ngôn
4. Bố cục : Gồm 3 phần
- 2 khổ đầu :Hình ảnh ông đồ thời xưa
- 2 khổ giữa : Hình ảnh ông đồ thời nay
- Khổ cuối cùng : Tâm tư của tác giả


Em hãy cho biết vài nét về tác giả và tác phẩm?
 -Thời gian : Mỗi khi tết đến,xuân về
I. Tìm hiểu chung:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Hình ảnh ông đồ thời xưa:
-“lại”->Sự xuất hiện đều đặn, thường xuyên
S/d biện pháp so sánh:nét chữ đẹp,phóng khoáng,
bay bổng.
 Quý trọng và mến mộ.
Trở thành trung tâm là hình ảnh không thể thiếu,
làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc là đối
tượng ngưỡng mộ của mọi người.
? Ông đồ xuất hiện vào thời gian nào? Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
? Cho biết sự xuất hiện của ông đồ già như thế nào?
? Tài viết chữ của ông như thế nào? Tình cảm của mọi người với ông đồ?
I. Tìm hiểu chung:
II.Đọc- hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a.Hình ảnh ông đồ thời xưa:
b. Hình ảnh ông đồ thời nay:
--Giấy - buồn - không thắm.
-Mực - sầu ( Nhân hóa )

=>Diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt
- Ông - vẫn ngồi đấy
Qua đường – không ai hay
Ông âm thầm,lạc lõng giữa phố phường
Trong khung cảnh: lá vàng rơi, mưa bụi bay.
? Trong 2 khổ thơ này nổi bật lên hình ảnh nào?Từ ngữ nào đáng được chú ý? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả?
? Em hãy nhận xét cách sử dụng từ “ vẫn”? Hình ảnh ông đồ bây giờ như thế nào?
Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối thu,
mưa bụi bay là dấu hiệu mùa đông.
Như vậy ông đồ đã kiên trì ngồi đợi
viết chữ qua mấy mùa-> Buồn thương
cho ông đồ cũng như lớp người đã trở
nên lỗi thời. Buồn thương cho những gì từng là giá trị nay trở lên tàn tạ, bị rơivào quên lãng
_I. Tìm hiểu chung
II. Đọc - hiểu văn bản:
a. Hình ảnh ông đồ thời xưa:
b. Hình ảnh ông đồ thời nay :
c. Nỗi lòng tác giả :
 Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay.
? Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa khổ đầu và khổ cuối? Qua đó em thấy tình cảm của tác giả đối với hình ảnh ông đồ như thế nào?
- C?nh cũn- ngu?i khụng th?y=>Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa".
I.Tìm hi?u chung.
II.D?c - hi?u van b?n.
1. N?i dung
2. Nghệ thuật:
- Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại.
- Xây dựng những hình ảnh đối lập.
- Kết hợp giữ biểu cảm với kể,tả.
- Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc.
3. í nghia van b?n:
Kh?c h?a hỡnh ?nh ụng d?,nh� tho th? hi?n n?i ti?c nu?i cho nh?ng giỏ tr? van húa c? truy?n c?a dõn t?c dang b? t�n phai.
I.Tìm hiểu chung.
II.Đọc - hiểu văn bản.
III.Tổng kết
Ghi nhớ: ( SGK )
1. Phân tích để làm rõ cái hay của các câu thơ sau:

Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
2. Phân tích dụng ý nghệ thuật của hình ảnh hoa đào nở ở đầu và cuối bài thơ:

M?i nam hoa dào n?
L?i th?y ông d? già .

Nam nay dào l?i n?
Không th?y ông d? xua
Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý vì đức độ.
B. Được mọi người trọng vọng vì tài viết chữ đẹp.
C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
D..Cả A,B,C đều sai.
Câu 2 :Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu.
B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.
D. Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
? Học: - Thu?c b�i tho
- Ngh? thu?t v� N?i dung c?a b�i
? Soạn: "Hai ch? nu?c nh�"
? Ch� �: - B? c?c b�i tho.
- T�m tr?ng c?a ngu?i cha khi chia tay con.
- L?i nh?n nh? c?a ngu?i cha d?i v?i con.
- Ngh? thu?t v� n?i dung c?a b�i.

VỀ NHÀ
Bài học kết thúc
Thân ái chào các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Tuyết
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)