Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Sơn Hà |
Ngày 03/05/2019 |
36
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ngữ Văn 8
Giáo viên: Nguyễn Sơn Hà
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Cây
nêu,
Tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
Thịt
mỡ,
dưa
hành,
câu
đối
đỏ.
Ông Đồ
Vũ Đình Liên
Bài 17 - Tiết 63
A. Tỡm hi?u chung:
I. Tác giả , tác phẩm:
1. Tác giả: (1913-1996)
- Quê gốc ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở HàNội.
- Một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
2. Tác phẩm:
- Ông đồ là bài thơ tiểu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của nhà thơ.
gồm 2 phần:
Phần 1: Bốn khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời Nho học hưng thịnh và thời Nho học suy tàn.
Phần 2: Khổ thơ cuối: Sự vắng bóng của ông đồ; nỗi bâng khuâng tiếc nuối của tác giả.
III. B? c?c:
II. Đọc, chú thích:
Đọc: Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2
- Khổ 1,2 đọc giọng vui phấn khởi, tự hào.
- Khổ 3,4 đọc giọng chậm buồn, luyến tiếc về một thời đã qua.
- Khổ 5 đọc giọng chậm buồn, đồng cảm.
2. Giải nghĩa từ khó: SGK
Ông đồ: người dạy học chữ nho xưa. Tết đến ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà nhưng khi thi cử phong kiến bị bãi bỏ, nho học không còn được trọng vọng nữa thì ông đồ trở nên thất thế bị gạt ra ngoài xãhội.
B. Phân tích:
Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng của mọi sự ngưỡng mộ.
=> Một người nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người.
I. Hình ảnh ông đồ:
1. Ông đồ thời Nho học hưng thịnh:
- "Mỗi năm . lại." -> ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi khi "hoa đào nở", khi Tết đến xuân về.
- Từ "lại" thật tinh t?. Nó làm ông song hành nhịp nhàng cùng mùa xuân.
Với biện pháp “hoa tay th¶o nh÷ng nÐt nh phîng móa rång bay” -> Ông đồ như một nghệ sĩ đầy tài năng.
THỜI KỲ HƯNG THỊNH CỦA ÔNG ĐỒ
2. Ông đồ thời Nho học suy tàn:
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa mụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
ngồi đấy
không ai hay
đào lại nở
Không thấy
Ngồi đấy
Không ai hay
Đào lại nở
Không thấy
Ông đồ dần dần vắng bóng
Thủ pháp tả cảnh ngụ tình
Nhấn mạnh tình cảnh đáng thương của ông đồ thất thế không được mọi người coi trọng nữa.
Câu hỏi tu từ “Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?”
Nhấn mạnh nỗi buồn thương của tác giả đồng cảm với tâm trạng bị gạt ra khỏi lề xã hội của ông đồ.
S? d?i l?p hai hình ?nh ơng d? ? kh? tho 3-4 v kh? tho 1-2 cho em c?m nh?n gì ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(Thảo luận cặp đôi)
II. Tâm tư của nhà thơ:
- Kết cấu đầu cuối tương ứng:
+ Mở đầu: "Mỗi năm hoa đào nở
lại thấy ông đồ già"
+ Kết thúc: "Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa."
=>Làm nổi bật chủ đề "cảnh đó người đâu"=> Ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng.
- Câu hỏi tu từ: lời tự vấn, niềm thương tiếc của nhà thơ tới những người "muôn năm cũ".
=> Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc đang bị tàn tạ, lãng quên.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ.
2. Nội dung:
- Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ => niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.
- Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.
Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
Được mọi người yêu quý vì đức độ.
A
Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
B
C
D
Cả A, B, C đều sai
D
ý nào nói đúng nhất về hình ảnh ông đồ ở khổ 3 và 4 ?
Ông đồ trở nên cô đơn, lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.
A
Ông đồ vẫn đang cố bám lấy sự sống, lấy cuộc đời.
B
C
D
Không còn ai thuê ông viết.
Cả ba ý trên.
D
Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ
Theo em dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu
A
Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay
B
C
D
C
ý A và B
Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.
Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả ?
Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
A
Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.
B
C
D
D
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quí!
Giáo viên: Nguyễn Sơn Hà
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Cây
nêu,
Tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
Thịt
mỡ,
dưa
hành,
câu
đối
đỏ.
Ông Đồ
Vũ Đình Liên
Bài 17 - Tiết 63
A. Tỡm hi?u chung:
I. Tác giả , tác phẩm:
1. Tác giả: (1913-1996)
- Quê gốc ở Hải Dương nhưng chủ yếu sống ở HàNội.
- Một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Thơ ông thường mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
2. Tác phẩm:
- Ông đồ là bài thơ tiểu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm của nhà thơ.
gồm 2 phần:
Phần 1: Bốn khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ thời Nho học hưng thịnh và thời Nho học suy tàn.
Phần 2: Khổ thơ cuối: Sự vắng bóng của ông đồ; nỗi bâng khuâng tiếc nuối của tác giả.
III. B? c?c:
II. Đọc, chú thích:
Đọc: Ngắt nhịp 2/3 hoặc 3/2
- Khổ 1,2 đọc giọng vui phấn khởi, tự hào.
- Khổ 3,4 đọc giọng chậm buồn, luyến tiếc về một thời đã qua.
- Khổ 5 đọc giọng chậm buồn, đồng cảm.
2. Giải nghĩa từ khó: SGK
Ông đồ: người dạy học chữ nho xưa. Tết đến ông đồ thường được nhiều người thuê viết chữ, câu đối để trang trí trong nhà nhưng khi thi cử phong kiến bị bãi bỏ, nho học không còn được trọng vọng nữa thì ông đồ trở nên thất thế bị gạt ra ngoài xãhội.
B. Phân tích:
Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng của mọi sự ngưỡng mộ.
=> Một người nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người.
I. Hình ảnh ông đồ:
1. Ông đồ thời Nho học hưng thịnh:
- "Mỗi năm . lại." -> ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi khi "hoa đào nở", khi Tết đến xuân về.
- Từ "lại" thật tinh t?. Nó làm ông song hành nhịp nhàng cùng mùa xuân.
Với biện pháp “hoa tay th¶o nh÷ng nÐt nh phîng móa rång bay” -> Ông đồ như một nghệ sĩ đầy tài năng.
THỜI KỲ HƯNG THỊNH CỦA ÔNG ĐỒ
2. Ông đồ thời Nho học suy tàn:
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài trời mưa mụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
ngồi đấy
không ai hay
đào lại nở
Không thấy
Ngồi đấy
Không ai hay
Đào lại nở
Không thấy
Ông đồ dần dần vắng bóng
Thủ pháp tả cảnh ngụ tình
Nhấn mạnh tình cảnh đáng thương của ông đồ thất thế không được mọi người coi trọng nữa.
Câu hỏi tu từ “Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?”
Nhấn mạnh nỗi buồn thương của tác giả đồng cảm với tâm trạng bị gạt ra khỏi lề xã hội của ông đồ.
S? d?i l?p hai hình ?nh ơng d? ? kh? tho 3-4 v kh? tho 1-2 cho em c?m nh?n gì ?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(Thảo luận cặp đôi)
II. Tâm tư của nhà thơ:
- Kết cấu đầu cuối tương ứng:
+ Mở đầu: "Mỗi năm hoa đào nở
lại thấy ông đồ già"
+ Kết thúc: "Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa."
=>Làm nổi bật chủ đề "cảnh đó người đâu"=> Ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng.
- Câu hỏi tu từ: lời tự vấn, niềm thương tiếc của nhà thơ tới những người "muôn năm cũ".
=> Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc đang bị tàn tạ, lãng quên.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ.
2. Nội dung:
- Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ => niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.
- Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.
Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
Được mọi người yêu quý vì đức độ.
A
Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
B
C
D
Cả A, B, C đều sai
D
ý nào nói đúng nhất về hình ảnh ông đồ ở khổ 3 và 4 ?
Ông đồ trở nên cô đơn, lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.
A
Ông đồ vẫn đang cố bám lấy sự sống, lấy cuộc đời.
B
C
D
Không còn ai thuê ông viết.
Cả ba ý trên.
D
Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ
Theo em dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu
A
Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay
B
C
D
C
ý A và B
Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.
Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả ?
Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
A
Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.
B
C
D
D
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quí!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Sơn Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)