Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Phạm Đức Toàn |
Ngày 03/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1:Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội”(Tản Đà)
Câu 2: Qua bài thơ ta thấy tác giả mong muốn điều gì? Tại sao lại mong muốn
như vậy?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
- Vũ Đình Liên(1913 – 1996).
- Quê: Hải Dương
- Là một trong những nhà thơ lớn của
phong trào thơ mới
2. Tác phẩm:
- Là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài cổ của tác giả.
3. Đọc:
4. Chú thích từ khó:
5. Thể loại:
- Thơ ngũ ngôn
6. Bố cục : Gồm 3 phần
- Hai khổ đầu: Hình ảnh ông đồ thời xưa
- Hai khổ giữa: Hình ảnh ông đồ thời nay
- Khổ cuối cùng: Tâm tư của tác giả
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
- Thời gian : Mỗi khi tết đến, xuân về
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ thời xưa:
- Sử dụng từ “lại”-> Sự xuất hiện đều đặn, thường xuyên
Sử dụng biện pháp so sánh: nét chữ đẹp, phóng khoáng,
bay bổng.
Quý trọng và mến mộ( tấm tắc)
Trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng
ngưỡng mộ của mọi người, điều đó gắn liền với
cuộc sống hạnh phúc.
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
- Sử dụng biện pháp nhân hoá: - Giấy - buồn - không thắm.
- Mực - sầu
=> Diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt
Ông - vẫn ngồi đấy
Qua đường – không ai hay
Ông âm thầm, lạc lõng, lẻ loi giữa phố phường
Trong khung cảnh: lá vàng rơi, mưa bụi bay.
3. Nỗi lòng tác giả :
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay.
? Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa khổ đầu và khổ cuối? Qua đó em thấy tình cảm của tác giả đối với hình ảnh ông đồ như thế nào?
- C?nh cu - ngu?i dõu=> Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa".
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Kết cấu đầu câu tương ứng.
- Ngôn ngữ giản dị mà cô động
- Sử dụng phép nhân hoá
2. N?i dung:
Th? hi?n sõu s?c tỡnh c?nh dỏng thuong c?a "ễng d?" qua toỏt lờn lờn lũng c?m thuong chõn thnh tru?c m?t l?p ngu?i dang tn t? v n?i nh? ti?c c?nh cu ngu?i dõu c?a tỏc gi?.
III. Củng cố:
Câu 1: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý vì đức độ.
B. Được mọi người trọng vọng vì tài viết chữ đẹp.
C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
D..Cả A,B,C đều sai.
Câu 2 :Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu.
B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.
D. Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
IV. Dặn dò:
Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ.
- Học phần phân tích.
Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Đọc, tìm hiểu và soạn văn bản: “ Hai chữ nước nhà”
Câu 1:Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội”(Tản Đà)
Câu 2: Qua bài thơ ta thấy tác giả mong muốn điều gì? Tại sao lại mong muốn
như vậy?
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả :
- Vũ Đình Liên(1913 – 1996).
- Quê: Hải Dương
- Là một trong những nhà thơ lớn của
phong trào thơ mới
2. Tác phẩm:
- Là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài cổ của tác giả.
3. Đọc:
4. Chú thích từ khó:
5. Thể loại:
- Thơ ngũ ngôn
6. Bố cục : Gồm 3 phần
- Hai khổ đầu: Hình ảnh ông đồ thời xưa
- Hai khổ giữa: Hình ảnh ông đồ thời nay
- Khổ cuối cùng: Tâm tư của tác giả
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
- Thời gian : Mỗi khi tết đến, xuân về
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ thời xưa:
- Sử dụng từ “lại”-> Sự xuất hiện đều đặn, thường xuyên
Sử dụng biện pháp so sánh: nét chữ đẹp, phóng khoáng,
bay bổng.
Quý trọng và mến mộ( tấm tắc)
Trở thành trung tâm của sự chú ý, là đối tượng
ngưỡng mộ của mọi người, điều đó gắn liền với
cuộc sống hạnh phúc.
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
- Sử dụng biện pháp nhân hoá: - Giấy - buồn - không thắm.
- Mực - sầu
=> Diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt
Ông - vẫn ngồi đấy
Qua đường – không ai hay
Ông âm thầm, lạc lõng, lẻ loi giữa phố phường
Trong khung cảnh: lá vàng rơi, mưa bụi bay.
3. Nỗi lòng tác giả :
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay.
? Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa khổ đầu và khổ cuối? Qua đó em thấy tình cảm của tác giả đối với hình ảnh ông đồ như thế nào?
- C?nh cu - ngu?i dõu=> Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa".
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Kết cấu đầu câu tương ứng.
- Ngôn ngữ giản dị mà cô động
- Sử dụng phép nhân hoá
2. N?i dung:
Th? hi?n sõu s?c tỡnh c?nh dỏng thuong c?a "ễng d?" qua toỏt lờn lờn lũng c?m thuong chõn thnh tru?c m?t l?p ngu?i dang tn t? v n?i nh? ti?c c?nh cu ngu?i dõu c?a tỏc gi?.
III. Củng cố:
Câu 1: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý vì đức độ.
B. Được mọi người trọng vọng vì tài viết chữ đẹp.
C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
D..Cả A,B,C đều sai.
Câu 2 :Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu.
B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.
D. Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
IV. Dặn dò:
Học thuộc và đọc diễn cảm bài thơ.
- Học phần phân tích.
Nắm nội dung và nghệ thuật bài thơ.
Đọc, tìm hiểu và soạn văn bản: “ Hai chữ nước nhà”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Đức Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)