Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền Thương |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN
TUẦN 17 - TIẾT 65
NỘI DUNG BÀI MỚI
HĐ1
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tác giả:
Vũ Đình Liên ( 1913 - 1996)
Thơ ông thường mang nặng
lòng thương người và niềm
hoài cổ.
Tác phẩm:
Ông đồ là bài thơ tiêu biểu
nhất cho hồn thơ giàu thương
cảm của Vũ Đình Liên.
Thể thơ:
Ngũ ngôn
NỘI DUNG BÀI MỚI
HĐ2
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Ông đồ xuất hiện vào thời điểm nào trong năm? Ông làm việc gì? Ở đâu?
Thái độ của mọi người đối với ông như thế nào? Điều đó cho thấy ông đồ có tầm quan trọng ra sao trong hoạt động sắm tết ngày xưa?
HAI KHỔ THƠ ĐẦU
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
…
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
…
Ngôn ngữ bình dị, trong sáng
Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi độ xuân về và luôn được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng.
Hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ đầu với hai khổ thơ sau có những điểm gì giống và khác nhau?
Sự khác nhau ấy gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì về tình cảnh ông đồ?
HAI KHỔ THƠ SAU
Thảo luận:
Phân tích để làm rõ giá trị nghệ thuật của những câu thơ sau:
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Theo em, những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
…
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Hai cảnh tương phản, nghệ thuật nhân hóa, tả cảnh ngụ tình.
Ông đồ đang trở nên tàn tạ, lẻ loi, bị gạt ra ngoài lề cuộc sống.
Thảo luận:
Nhận xét cách mở đầu và kết thúc bài thơ? Cách mở và kết ấy có tác dụng gì?
Nêu ý nghĩa 2 câu thơ cuối.
KHỔ THƠ CUỐI
kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, câu hỏi tu từ
Niềm cảm thương chân thành cùng nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.
Năm nay đào lại nở,
…
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
NỘI DUNG BÀI MỚI
HĐ3
III/ GHI NHỚ
Nêu những điểm đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Ghi nhớ: SGK/ 10
Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, gợi cảm. Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN
TUẦN 17 - TIẾT 65
ÔNG ĐỒ THỜI NAY
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VŨ ĐÌNH LIÊN
TUẦN 17 - TIẾT 65
NỘI DUNG BÀI MỚI
HĐ1
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tác giả:
Vũ Đình Liên ( 1913 - 1996)
Thơ ông thường mang nặng
lòng thương người và niềm
hoài cổ.
Tác phẩm:
Ông đồ là bài thơ tiêu biểu
nhất cho hồn thơ giàu thương
cảm của Vũ Đình Liên.
Thể thơ:
Ngũ ngôn
NỘI DUNG BÀI MỚI
HĐ2
II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
Ông đồ xuất hiện vào thời điểm nào trong năm? Ông làm việc gì? Ở đâu?
Thái độ của mọi người đối với ông như thế nào? Điều đó cho thấy ông đồ có tầm quan trọng ra sao trong hoạt động sắm tết ngày xưa?
HAI KHỔ THƠ ĐẦU
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
…
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
…
Ngôn ngữ bình dị, trong sáng
Ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi độ xuân về và luôn được mọi người ngưỡng mộ, trọng vọng.
Hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ đầu với hai khổ thơ sau có những điểm gì giống và khác nhau?
Sự khác nhau ấy gợi cho em cảm xúc và suy nghĩ gì về tình cảnh ông đồ?
HAI KHỔ THƠ SAU
Thảo luận:
Phân tích để làm rõ giá trị nghệ thuật của những câu thơ sau:
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Theo em, những câu thơ đó là tả cảnh hay tả tình?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
…
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Hai cảnh tương phản, nghệ thuật nhân hóa, tả cảnh ngụ tình.
Ông đồ đang trở nên tàn tạ, lẻ loi, bị gạt ra ngoài lề cuộc sống.
Thảo luận:
Nhận xét cách mở đầu và kết thúc bài thơ? Cách mở và kết ấy có tác dụng gì?
Nêu ý nghĩa 2 câu thơ cuối.
KHỔ THƠ CUỐI
kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ, câu hỏi tu từ
Niềm cảm thương chân thành cùng nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của tác giả.
Năm nay đào lại nở,
…
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
NỘI DUNG BÀI MỚI
HĐ3
III/ GHI NHỚ
Nêu những điểm đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
Ghi nhớ: SGK/ 10
Ông đồ của Vũ Đình Liên là bài thơ ngũ ngôn bình dị mà cô đọng, gợi cảm. Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của “ông đồ”, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN
TUẦN 17 - TIẾT 65
ÔNG ĐỒ THỜI NAY
BÀI HỌC KẾT THÚC
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền Thương
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)