Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Trọng Diễn | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GIÁO DỤC GÒ CÔNG TÂY
TRƯỜNG THCS PHÚ THÀNH
NGỮ VĂN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI
Câu 1: Đọc bài thơ "Muốn làm thằng cuội" của Tản Đà? Bài thơ thể hiện mong muốn gì của tác giả?

Câu 2: Cho biết nghệ thuật và nội dung chính của bài thơ ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vũ Đình Liên
Bài 17 - Tiết 65: Văn bản:
OÂng Ñoà
TIẾT 65:
I/ TÌM HIỂU CHUNG:
1/ TÁC GIẢ
- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội.
- Ông là nhà thơ, nhà dịch thuật, nhà giáo.

(1913 – 1996)
(1913 – 1996)
Vũ Đình Liên
ÔNG ĐỒ
I/ TÌM HIỂU CHUNG:

2/ HOÀN CẢNH SÁNG TÁC
Viết 1936, là bài thơ nổi tiếng nhất của ông.
(1913 – 1996)
TIẾT 65: OÂNG ÑOÀ – Vuõ Ñình Lieân
I/ TÌM HIỂU CHUNG:

3/ THỂ THƠ: ngũ ngôn (5 chữ)
TI?T 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
4/ ĐỌC – GIẢI NGHĨA TỪ

II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
1/ Khổ thơ 1 - 2
- “Hoa đào”- “Ông đồ”:
Cặp từ: “Mỗi…lại”:

+ “Bày mực tàu giấy đỏ”
+ “. . . thảo những nét”
+ “Như phượng múa rồng bay”
 So sánh
- Thái độ mọi người: mến mộ, khâm phục.
 Thời kỳ hưng thịnh của ông đồ (Khi rời bỏ giảng dạy).

 Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu khi tết đến, xuân về.
- Công việc:
TI?T 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
Hình ảnh sóng đôi
Xuất hiện đều đặn, liên tục
Nét chữ đẹp có hồn, sinh động
THỜI KỲ HƯNG THỊNH CỦA ÔNG ĐỒ
I/ TÌM HIỂU CHUNG

II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
+ “Nhưng”:
2/ Khổ thơ 3 – 4
TI?T 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
Nhân hóa
- Giống:Thời gian, nhân vật, cảnh vật không đổi.
- Khác: mọi người hững hờ, dửng dưng, lạnh lùng
+ “Giấy đỏ buồn…nghiên sầu”:


 Nỗi buồn xót xa thấm vào sự vật.
Trái ngược
I/ TÌM HIỂU CHUNG

II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
2/ Khổ thơ 3 – 4
+ Lá vàng rơi…
+ … mưa bụi bay
Ẩn dụ
Thời kì suy tàn của ông đồ (phai mờ trong kí ức của mọi người)
TI?T 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
Tả cảnh ngụ tình
S? d?i l?p hai hình ?nh ơng d? ? kh? tho 3-4 v� kh? tho 1-2 cho em c?m nh?n gì ?
TI?T 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
CÂU HỎI THẢO LUẬN
I/ TÌM HIỂU CHUNG

II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
3/ Khổ thơ 5
Khổ 1:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua


Khổ 5:
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
- 2 câu cuối :Câu hỏi tu từ
 Hình ảnh ông đồ bị quên lãng và
niềm thương cảm, tiếc nuối của tác giả.
- Giống nhau:
- Khác nhau:
 Thiên nhiên vẫn tồn tại, bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.

đều xuất hiện “ hoa đào nở”
Khổ 1: “Lại thấy ông đồ già”
Khổ 5: “Không thấy ông đồ xưa”

TI?T 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
I/ TÌM HIỂU CHUNG

II/ TÌM HIỂU VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT
1/ Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn, các biện pháp tu từ
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
- Biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
- Tả cảnh ngụ tình sâu sắc
2/ Nội dung:
Niềm cảm thương chân thành trước lớp người đã đi
qua bị xã hội quên lãng.

TI?T 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Thịt
mỡ,
dưa
hành,
câu
đối
đỏ.
Cây
nêu,
Tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
? Học: - Thu?c b�i tho
- Ngh? thu?t v� N?i dung c?a b�i
? Soạn: "Hai ch? nu?c nh�"
? Ch� �: - B? c?c b�i tho.
- T�m tr?ng c?a ngu?i cha khi chia tay con.
- L?i nh?n nh? c?a ngu?i cha d?i v?i con.
- Ngh? thu?t v� n?i dung c?a b�i.

VỀ NHÀ
Chân thành cảm ơn các thầy, cô đã đến dự giờ tiết dạy hôm nay!!.
TIẾT HỌC KẾT THÚC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Trọng Diễn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)