Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Lan Anh |
Ngày 02/05/2019 |
35
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Trịnh Thị Lan Anh
Trường THCS Lê Lợi
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1:Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội”(Tản Đà)
Câu 2: Qua bài thơ ta thấy tác giả mong muốn điều gì? Tại sao lại mong muốn như vậy?
Tiết 64:
Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
1. Tác giả
- Vũ Đình Liên : (1913 - 1996)
Ông sinh, sống ở Hà Nội nhưng quê gốc ở
Bình Giang, Hải Dương.
- ễng từng tham gia phong trào thơ mới từ rất sớm.
- Thơ ông thu?ng mang n?ng lòng thương người và tình hoài cổ.
- Ông lm tho, d?y h?c, d?ch thu?t v nghiờn c?u, phờ bỡnh van h?c; được nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.
2. Tác phẩm: H×nh tîng nµy ®îc x©y
dùng trªn mét nguyªn mÉu cã thùc
ngoµi ®êi. §ã lµ vµo kho¶ng nh÷ng
n¨m 1935 – 1936 trªn phè Hµng Bå
( Hµ Néi ) cã mét «ng ®å nghÌo ngåi
viÕt ch÷ thuª. ¤ng ®å nµy nghÌo
®Õn møc kh«ng cã s½n giÊy ®Ó viÕt ch÷,
khi nµo cã kh¸ch ®Õn th× «ng míi ch¹y ®i mua giÊy. Tõ nh©n vËt nµy Vò §×nh Liªn ®· x©y dùng h×nh tîng «ng ®å bÊt hñ trong thi ca ViÖt Nam.
( ảnh tư liệu
chụp cuối TK XIX )
-Bài thơ được sáng tác năm 1936, in trên báo " Tinh hoa".
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
-Thời gian : Mỗi khi tết đến,xuân về
1. Hình ảnh ông đồ thời xưa:
- S/d từ “lại”->Sự xuất hiện đều đặn, thường xuyên
S/d biện pháp so sánh:nét chữ đẹp,phóng khoáng,
bay bổng.
Quý trọng và mến mộ( tấm tắc)
Trở thành trung tâmcủa sự chú ý,là đối tượng
ngưỡng mộ của mọi người, điều đó gắn liền với
cuộc sống hạnh phúc
? Ông đồ xuất hiện vào thời gian nào? Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
? Cho biết sự xuất hiện của ông đồ già như thế nào?
? Tài viết chữ của ông như thế nào? Tình cảm của mọi người với ông đồ?
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
- S/d biện pháp nhân hoá:-Giấy - buồn - không thắm.
-Mực - sầu
=>Diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt
- Ông - vẫn ngồi đấy
Qua đường – không ai hay
Ông âm thầm,lạc lõng giữa phố phường
Trong khung cảnh: lá vàng rơi, mưa bụi bay.
? Trong 2 khổ thơ này nổi bật lên hình ảnh nào?Từ ngữ nào đáng được chú ý? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả?
? Em hy nh?n xt cch s? d?ng t? " v?n"? Hình ?nh ơng d? by gi? nhu th? no?
Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối thu,
mưa bụi bay là dấu hiệu mùa đông.
Như vậy ông đồ đã kiên trì ngồi đợi
viết chữ qua mấy mùa-> Buồn thương
cho ông đồ cũng như lớp người đã trở
nên lỗi thời. Buồn thương cho những gì từng là giá trị nay trở lên tàn tạ, bị rơivào quên lãng
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay.
? Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa khổ đầu và khổ cuối? Qua đó em thấy tình cảm của tác giả đối với hình ảnh ông đồ như thế nào?
- C?nh cũn- ngu?i khụng th?y=>Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa".
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
3. Tổng kết:
1. Nghệ thuật.
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Ngôn ng? gi?n dị mà cô đọng
- Sử dụng phép nhân hoá.
2. Nội dung.
Thể hiện sâu sắc tỡnh c?nh đáng thương của "ông đồ", qua đó toát lên lòng c?m thương chân thành trước một lớp người đang d?n b? lóng quờn và nỗi nhớ tiếc c?nh cũ người xưa của tác gi?.
Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý vì đức độ.
B. Được mọi người trọng vọng vì tài viết chữ đẹp.
C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
D..Cả A,B,C đều sai.
Câu 2 :Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu.
B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.
D. Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Bài thơ được làm theo thể loại gì?
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ.
- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm tranh ảnh về văn hoá truyền thống của dân tộc.
- Soạn bài " Hai chữ nước nhà".
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ !
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
GV: Trịnh Thị Lan Anh
Trường THCS Lê Lợi
KIỂM TRA BÀI CŨ :
Câu 1:Đọc thuộc lòng bài thơ “Muốn làm thằng cuội”(Tản Đà)
Câu 2: Qua bài thơ ta thấy tác giả mong muốn điều gì? Tại sao lại mong muốn như vậy?
Tiết 64:
Ông Đồ
(Vũ Đình Liên)
1. Tác giả
- Vũ Đình Liên : (1913 - 1996)
Ông sinh, sống ở Hà Nội nhưng quê gốc ở
Bình Giang, Hải Dương.
- ễng từng tham gia phong trào thơ mới từ rất sớm.
- Thơ ông thu?ng mang n?ng lòng thương người và tình hoài cổ.
- Ông lm tho, d?y h?c, d?ch thu?t v nghiờn c?u, phờ bỡnh van h?c; được nhà nước phong tặng danh hiệu Nhà giáo nhân dân.
2. Tác phẩm: H×nh tîng nµy ®îc x©y
dùng trªn mét nguyªn mÉu cã thùc
ngoµi ®êi. §ã lµ vµo kho¶ng nh÷ng
n¨m 1935 – 1936 trªn phè Hµng Bå
( Hµ Néi ) cã mét «ng ®å nghÌo ngåi
viÕt ch÷ thuª. ¤ng ®å nµy nghÌo
®Õn møc kh«ng cã s½n giÊy ®Ó viÕt ch÷,
khi nµo cã kh¸ch ®Õn th× «ng míi ch¹y ®i mua giÊy. Tõ nh©n vËt nµy Vò §×nh Liªn ®· x©y dùng h×nh tîng «ng ®å bÊt hñ trong thi ca ViÖt Nam.
( ảnh tư liệu
chụp cuối TK XIX )
-Bài thơ được sáng tác năm 1936, in trên báo " Tinh hoa".
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
-Thời gian : Mỗi khi tết đến,xuân về
1. Hình ảnh ông đồ thời xưa:
- S/d từ “lại”->Sự xuất hiện đều đặn, thường xuyên
S/d biện pháp so sánh:nét chữ đẹp,phóng khoáng,
bay bổng.
Quý trọng và mến mộ( tấm tắc)
Trở thành trung tâmcủa sự chú ý,là đối tượng
ngưỡng mộ của mọi người, điều đó gắn liền với
cuộc sống hạnh phúc
? Ông đồ xuất hiện vào thời gian nào? Thời điểm đó có ý nghĩa gì?
? Cho biết sự xuất hiện của ông đồ già như thế nào?
? Tài viết chữ của ông như thế nào? Tình cảm của mọi người với ông đồ?
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
- S/d biện pháp nhân hoá:-Giấy - buồn - không thắm.
-Mực - sầu
=>Diễn tả nỗi cô đơn, hiu hắt
- Ông - vẫn ngồi đấy
Qua đường – không ai hay
Ông âm thầm,lạc lõng giữa phố phường
Trong khung cảnh: lá vàng rơi, mưa bụi bay.
? Trong 2 khổ thơ này nổi bật lên hình ảnh nào?Từ ngữ nào đáng được chú ý? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để diễn tả?
? Em hy nh?n xt cch s? d?ng t? " v?n"? Hình ?nh ơng d? by gi? nhu th? no?
Lá vàng rơi là dấu hiệu cuối thu,
mưa bụi bay là dấu hiệu mùa đông.
Như vậy ông đồ đã kiên trì ngồi đợi
viết chữ qua mấy mùa-> Buồn thương
cho ông đồ cũng như lớp người đã trở
nên lỗi thời. Buồn thương cho những gì từng là giá trị nay trở lên tàn tạ, bị rơivào quên lãng
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Lòng thương cảm cho những nhà nho danh giá một thời nay bị lãng quên do thời cuộc đổi thay.
? Chỉ ra những điểm giống và khác nhau giữa khổ đầu và khổ cuối? Qua đó em thấy tình cảm của tác giả đối với hình ảnh ông đồ như thế nào?
- C?nh cũn- ngu?i khụng th?y=>Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa".
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
3. Tổng kết:
1. Nghệ thuật.
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Ngôn ng? gi?n dị mà cô đọng
- Sử dụng phép nhân hoá.
2. Nội dung.
Thể hiện sâu sắc tỡnh c?nh đáng thương của "ông đồ", qua đó toát lên lòng c?m thương chân thành trước một lớp người đang d?n b? lóng quờn và nỗi nhớ tiếc c?nh cũ người xưa của tác gi?.
Bài tập trắc nghiệm :
Câu 1: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý vì đức độ.
B. Được mọi người trọng vọng vì tài viết chữ đẹp.
C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
D..Cả A,B,C đều sai.
Câu 2 :Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu.
B. Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
C. Ông đồ vẫn ngồi đấy – Qua đường không ai hay.
D. Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Bài thơ được làm theo thể loại gì?
Hướng dẫn học ở nhà
- Học thuộc bài thơ và phần ghi nhớ.
- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm tranh ảnh về văn hoá truyền thống của dân tộc.
- Soạn bài " Hai chữ nước nhà".
Kính chúc các thầy cô giáo và các em mạnh khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Lan Anh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)