Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Lý Thị Minh Ngân | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

ngữ văn 8
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Giáo viên thực hiện: Lý Thị Minh Ngân
Trường trung học cơ sở Vân Canh
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Cây
nêu,
Tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
Thịt
mỡ,
dưa
hành,
câu
đối
đỏ.
Ông Đồ


Vũ Đình Liên
Bài 17 - Tiết 65


1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
a. Tác giả:
- Vũ Đình Liên (1913-1996) sống chủ yếu ở Hà Nội, là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
b. Tác phẩm:
-Bài thơ " Ông đồ" (1936) đăng lần đầu trên báo "Tinh hoa".
- Đây là bài thơ tiêu biểu nhất, đưa Vũ Đình Liên vào vị trí xứng đáng trong phong trào Thơ mới.
I, Đọc - hiểu chung:
I, Đọc - hiểu chung:
1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
Hãy giới thiệu sơ lược tác giả - tác phẩm?


I, Đọc - hiểu chung:
1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
2. Đọc - Tìm hiểu bố cục văn bản:
2. Đọc - Tìm hiểu bố cục văn bản:



Bố cục gồm 2 phần:
Phần 1: Bốn khổ thơ đầu: Hình ảnh ông đồ cùng với sự thay đổi của thời gian.
Phần 2: Khổ thơ cuối: Sự vắng bóng của ông đồ; nỗi bâng khuâng tiếc nuối của tác giả.

I, Đọc - hiểu chung:
1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
2. Đọc - Tìm hiểu bố cục văn bản:
2. Đọc - Tìm hiểu bố cục văn bản:


II. Tìm hiểu văn bản:
I, Đọc - hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1.Hình ảnh ông đồ:
1.1 Ông đồ thời Nho học còn hưng thịnh:
Mỗi năm hoa đào nở Bao nhiêu người thuê viết
Lại thấy ông đồ già Tấm tắc ngợi khen tài
Bày mực tàu giấy đỏ "Hoa tay thảo những nét
Bên phố đông người qua. Như phượng múa rồng bay"

- "Mỗi năm . lại." -> ông đồ xuất hiện đều đặn mỗi khi "hoa đào nở" => khi Tết đến xuân về.
Từ "lại" thật đắc địa, cho ta thấy ông song hành nhịp nhàng cùng mùa xuân.
Mọi người: tấm tắc ngợi khen "hoa tay thảo những nét như phượng múa rồng bay".
=> Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng của mọi sự ngưỡng mộ => Một nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người.
1. Hình ảnh ông đồ:
1.1 Ông đồ thời Nho học hưng thịnh:
Ông đồ xuất hiện vào thời điểm nào?
Chữ "lại" có ý nghĩa gì?
Lúc này ông được mọi người ngưỡng mộ như thế nào?
THỜI KỲ HƯNG THỊNH CỦA ÔNG ĐỒ


II. Tìm hiểu văn bản:
I, Đọc - hiểu chung:
1. Hình ảnh ông đồ:
1.1 Ông đồ thời Nho học còn hưng thịnh:
1.2 Ông đồ thời Nho học suy tàn:
1.2 Ông đồ thời Nho học suy tàn:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Ông đồ vẫn ngồi đấy
Người thuê viết nay đâu? Qua đường không ai hay,
Giấy đỏ buồn không thắm; Lá vàng rơi trên giấy;
Mực đọng trong nghiên sầu. Ngoài giời mưa bụi bay.

- Chữ "nhưng" tạo ra sự đối lập: xưa và nay
"Người thuê viết nay đâu?" câu hỏi tu từ gợi sự vắng vẻ, đìu hiu.
"Giấy đỏ buồn .. nghiên sầu" được nhân hóa: Nỗi buồn tủi của ông đồ như thấm cả vào những vật vô tri vô giác.
"Lá vàng rơi ", "mưa bụi bay" => nỗi buồn của ông đồ
như thấm cả vào vũ trụ => Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.

=> Ông đồ chỉ còn là "cái di tích tiều tụy, đáng thương của một thời tàn" (Vũ Đình Liên)
Chữ nhưng ở đầu câu thơ có ý nghĩa gì?
Phân tích cái hay của hai câu thơ: "Giấy đỏ buồn.nghiên sầu?
Phân tích 2 câu thơ: " Lá vàng rơi. mưa bụi bay"? Câu thơ tả cảnh hay tả tình?
Theo em, khổ thơ 1-2 và khổ thơ 3-4 của bài thơ có điểm nào giống và khác nhau?
CÂU HỎI THẢO LUẬN
(Thảo luận theo cặp)
Giống: Thời gian, nhân vật, cảnh vật không đổi.
- Khác: Mọi người ngưỡng mộ, tấm tắc ngợi khen.
Mọi người hững hờ, dửng dưng, lạnh lùng.


II. Tìm hiểu văn bản:
I, Đọc - hiểu chung:
1. Hình ảnh ông đồ:
Hai khổ thơ đầu tâm trạng của nhà thơ như thế nào?
Lòng trìu mến, chút xao lòng trước vẻ đẹp thư pháp tài hoa của ông đồ. Giọng trầm trồ thích thú của một tấm lòng tri kỷ.
Buồn đến nao lòng. Giọng ngậm ngùi.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
2. Tâm tư của nhà thơ:
2. Tâm tư của nhà thơ:
Khổ thơ 3-4 tâm trạng của nhà thơ thay đổi như thế nào?
Bài thơ có kiểu kết cấu như thế nào?
Đọc - cảm nhận ý nghĩa 2 câu thơ cuối ?
- Kết cấu đầu cuối tương ứng:
+ Mở đầu: "Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già"
+ Kết thúc: "Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa."
=>Làm nổi bật chủ đề cảnh đó người đâu => Ông đồ đã hoàn toàn vắng bóng.
"Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ" ?
Câu hỏi tu từ - lời tự vấn, niềm thương tiếc của nhà thơ tới "những người muôn năm cũ".
=> Thương tiếc những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc đang bị tàn tạ, lãng quên.


II. Tìm hiểu văn bản:
I, Đọc - hiểu chung:
Bài thơ có những nét đặc sắc nghệ thuật gì?
III. Tổng kết:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng, hai cảnh tượng tương phản => thể hiện sâu sắc nội dung bài thơ.
-Ngôn ngữ trong sáng, bình dị, hàm súc, dư ba.
2. Nội dung:
- Thể hiện tình cảnh đáng thương của ông đồ => niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ.
- Nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa.
-Bài thơ nặng trĩu niềm hoài cổ, có ý nghĩa nhân văn cao quí và thể hiện một tinh thần dân tộc đáng trân trọng.
Bài thơ gửi tới người đọc thông điệp gì?
Bài tập củng cố
Câu 01
Câu 02
Câu 03
Câu 04
Câu 05
Câu 06
End
Hai nguồn cảm hứng thơ nổi bật ở Vũ Đình Liên là gì ?
Lòng thương người và tình yêu thiên nhiên.
A
Tình yêu cuộc sống và tuổi trẻ
01
Tình yêu đất nước và nỗi sầu nhân thế
B
C
Lòng thương người và niềm hoài cổ
D
Quay lại
Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
Được mọi người yêu quý vì đức độ.
A
02
Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
B
C
D
Cả A, B, C đều sai
Quay lại
ý nào nói đúng nhất về hình ảnh ông đồ ở khổ 3 và 4 ?
Ông đồ trở nên cô đơn, lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.
A
03
Ông đồ vẫn đang cố bám lấy sự sống, lấy cuộc đời.
B
C
D
Không còn ai thuê ông viết.
Cả ba ý trên.
Quay lại
Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ
Theo em dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê viết nay đâu
A
04
Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay
B
C
D
Quay lại
ý A và B
Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.
Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả ?
Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
A
05
Quay lại
Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.
B
C
D
Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, cảnh tượng tương phản, đầu cuối tương ứng.
Đặc sắc nghệ thuật đã làm nên thành công của bài thơ là gì?
Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.
A
06
Ngôn ngữ thơ bình dị, hàm súc, ý tại ngôn ngoại.
B
C
D
Cả ba yếu tố trên
Quay lại
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quí!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lý Thị Minh Ngân
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)