Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Phan Văn Rơi | Ngày 02/05/2019 | 48

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Đoàn kết - Chăm ngoan - Học giỏi -
Ngữ văn lớp8
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO THỊ XÃ SÔNG CẦU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN KHUYẾN
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
THÂN MẾN!
GV thực hiện: Đỗ Thị Kim Chi
Tháng 12/ 2011
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Bài thơ “Hai chữ nước nhà” khai thác đề tài từ bối cảnh lịch sử nào của đất nước ta?
- Trong bài thơ, lời nhắn gởi của người cha dành cho con mang tâm sự gì? Nêu ý nghĩa bài thơ?
Trời cao xanh ngắt. Ô kìa
Hai con hạc trắng bay về Bồng Lai!
Theo chim tiếng sáo lên khơi
Lại theo dòng suối bên người tiên nga…
( Thế Lữ- Tiếng sáo
Thiên Thai )
Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu
Lả lả cành hoang nắng trở chiều
Buổi ấy lòng ta nghe ý bạn
Lần đầu rung động nỗi thương yêu.
( Xuân Diệu- Thơ duyên )
Nắng chia nửa bãi chiều rồi
Vườn hoang trinh nữ xếp đôi lá rầu
Sợi buồn con nhện giăng mau
Em ơi hãy ngủ anh hầu quạt đây…
( Huy Cận- Ngậm ngùi )
“Tôi quyết rằng trong lịch sử thi ca Việt Nam chưa bao giờ có một thời đại phong phú như thời đại này. Chưa bao giờ người ta thấy xuất hiện cùng một lúc một hồn thơ rộng mở như Thế Lữ, hùng tráng như Huy Thông, trong sáng như Nguyễn Nhược Pháp, ảo não như Huy Cận, quê mùa như Nguyễn Bính, kỳ dị như Chế Lan Viên... và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu… ”

( Hoài Thanh- Hoài Chân- Một thời đại trong thi ca )
… Trong làng thơ mới, Vũ Đình Liên là một người cũ… Người cũng có tình yêu như hầu hết mọi nhà thơ hồi bấy giờ. Nhưng hai nguồn thi cảm chính của người là lòng thương người và tình hoài cổ… Có một lần hai nguồn cảm hứng ấy gặp nhau và để lại cho chúng ta một bài thơ kiệt tác: Ông đồ.
( Trích Thi nhân Việt Nam )
Tiết61:
( Vũ Đình Liên )
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
VŨ ĐÌNH LIÊN
(1913 - 1996)
Hãy nêu những hiểu biết của em về tác giảVũ Đình Liên?
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
Vũ Đình Liên tham gia phong trào Thơ mới ngay từ những ngày đầu. Thời gian dạy học ông cộng tác với các báo “Phong Hóa”, “Phụ nữ thời đàm”, “ Thanh Nghị”, “Tinh Hoa”…rồi làm tham tá thương chánh tại Hà Nội đến năm 1945.
Sau năm 1946, ông tham gia kháng chiến chống Pháp.
Năm 1954 về Hà Nội dạy tại trường Đại học sư phạm Hà Nội. Ngày 18.1.1996, ông mất tại Hà Nội, thọ 83 tuổi.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
Vừa dạy học, ông vừa viết nhiều sách giáo khoa tham gia nhóm Lê Quý Đôn viết lịch sử văn học nước ta và dịch các tác phẩm văn học Pháp. Ông nhận được danh hiệu nhà giáo nhân dân năm 1990. Vũ Đình Liên say mê thơ Bôđơle- nhà thơ Pháp. Chịu ảnh hưởng của Bôđơle. Mọi người thân mến gọi ông là “BôđơLiên” hay “Bôđơle Việt Nam”.
- Vũ Đình Liên (1913- 1996) là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Hãy nêu xuất xứ của bài thơ?
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Bài thơ ra đời trong những ngày áp Tết Đinh Sửu (tháng 2-1936). Một hôm Vũ Đình Liên dạo chợ Tết, đi ngang qua đền Ngọc Sơn, thấy mấy ông đồ trải chiếu bên vệ đường để “bán chữ thánh hiền” mong được “chút dư lộc”, kiếm tí tiền tiêu Tết, vào lúc mà xã hội đã “vứt bút lông đi, giắt bút chì”. Nơi đây, Vũ Đình Liên chứng kiến cái cảnh “khách” không còn tha thiết đến chuyện trang hoàng nhà cửa với những câu đối, bức hoành, bức phi như những ngày Nho học còn thịnh hành nữa cho nên không khí vắng vẻ bao trùm quanh các ông đồ. Đêm về, ông sáng tác bài thơ này nhưng không đăng lên báo, thời gian sau mới đăng trên báo Tinh Hoa.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
Ông đồ mỗi năm đến mùa hoa đào, lại ngồi viết thuê trên đường phố. “Ông chính là cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn” (Lời trong thư Vũ Đình Liên gửi Hoài Thanh vào ngày 9 tháng giêng năm 1941).
“Ông đồ”là bài thơ tiêu biểu nhất trong sự nghiệp sáng tác của Vũ Đình Liên.
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Văn bản: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên(*), trong “Thi nhân Việt Nam”
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
Căn cứ vào nội dung và mạch cảm xúc của tác giả, em hãy
tìm bố cục của bài thơ?
Bố cục
Hai khổ thơ giữa:
Ông đồ trong mùa xuân hiện tại.
Khổ thơ cuối:
Tình cảm của tác giả đối với ông đồ.
Hai khổ thơ đầu:
Ông đồ trong mùa xuân năm xưa.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
Bài thơ được viết theo thể thơ gì?
Bài thơ được viết theo thể thơ 5 tiếng.
Em hãy xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
Qua bài thơ, em thấy hình ảnh ông đồ được tái hiện
ở những thời điểm nào?

Ông đồ trong mùa xuân năm xưa
Ông đồ trong mùa xuân hiện tại
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.


Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:

Ông đồ xuất hiện trong thời gian nào, làm gì, ở đâu?

Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
- Ông đồ xuất hiện lúc sắp tết, giữa khung cảnh hoa đào nở, không khí tưng bừng , náo nhiệt.
Tài viết chữ của ông đồ được giới thiệu qua những
chi tiết nào?
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
- Ông đồ xuất hiện lúc sắp tết, giữa khung cảnh hoa đào nở, không khí tưng bừng , náo nhiệt.
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.


Để ca ngợi tài viết chữ của ông đồ, tác giả đã sử dụng
biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?


Biện pháp so sánh.
Tác dụng : giúp người đọc hình dung ra những nét chữ mềm mại như những sinh vật sống, như có hồn, biết bay nhảy, múa lượn.
Thịnh
Khang
Đức
Tâm
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
- Ông đồ xuất hiện lúc sắp tết, giữa khung cảnh hoa đào nở, không khí tưng bừng , náo nhiệt.
Thái độ của mọi người đối với ông đồ ra sao?
Mọi người thuê ông viết rất đông và tấm tắt khen ngợi.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
- Ông đồ xuất hiện lúc sắp tết, giữa khung cảnh hoa đào nở, không khí tưng bừng , náo nhiệt.
Sự tài hoa khiến cho ông đồ có một địa vị như thế nào
trong mắt của người đời?
- Ông đồ trở thành một hình ảnh không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc được mọi người mến mộ.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
- Ông đồ xuất hiện lúc sắp tết, giữa khung cảnh hoa đào nở, không khí tưng bừng , náo nhiệt.
- Ông đồ trở thành một hình ảnh không thể thiếu, làm nên nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc được mọi người mến mộ.
THẢO LUẬN NHÓM
Có người cho rằng đây là những ngày huy hoàng của ông đồ. Có người cho rằng ngay từ đầu bài thơ ta đã thấy những ngày tàn của Nho học và thân phận buồn đơn lẻ của ông đồ. Em nghiêng về ý kiến nào? Vì sao?
Đáp án
Mới đọc qua thì thấy hoa đào, mực tàu, giấy đỏ, người đông tấp nập, lời khen tấm tắc thì thật là vui với ông đồ. Nhưng ngẫm cho kĩ: ông đồ có vị trí ở trường học, nghề nghiệp là dạy học; nay ra đường làm việc “bán chữ” đã là một việc bất đắc dĩ- (mà bán chữ đâu thể làm quanh năm; mỗi năm chỉ một lần; mỗi lần chỉ mấy ngày áp tết). Tuy xuất hiện theo mùa nhưng sức sống của ông đồ đã giảm sút vì tuổi tác, vì nghề dạy chữ Nho đã đến lúc lụi tàn.

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Bài vừa học :
2. Bài sắp học :
Văn bản “Ông đồ” (tt)
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Tìm hiểu và nắm lại những thông tin chính về tác giả Vũ Đình Liên và bài thơ “Ông đồ”.
- Hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ đầu được tái hiện như thế nào? Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ? Tác dụng?
- Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại được tái hiện như thế nào? Hãy tìm những câu thơ miêu tả tình cảnh của ông đồ và hiệu quả của những biện pháp nghệ thuật được sử dụng?
- Tình cảm của tác giả đối với ông đồ là tình cảm gì? Nhận xét cách dùng từ xưng hô của tác giả đối với ông đồ.
- Tìm những nét nghệ thuật tiêu biểu và ý nghĩa của bài thơ.
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Chào tạm biệt !
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…


Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.


Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:

Sự xuất hiện của ông đồ ở hai khổ thơ này có điểm gì
giống và khác với hai khổ thơ trên?

* Giống: - Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa.
- Ông đồ vẫn xuất hiện ở địa điểm cũ.
- Cảnh vật vẫn chừng ấy: giấy, mực, người qua đường.
* Khác : vắng dần những người thuê viết.
- Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:
- Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa.

Trong hai câu thơ “ Giấy đỏ buồn…nghiên sầu”, tác giả đã
sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng?

Biện pháp nhân hóa.
 Sự buồn tủi lan sang cả những vật vô tri vô giác.  Hình ảnh ông đồ buồn, tàn tạ, lạc lõng, đáng thương.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:

Em hiểu được điều gì qua qua hai câu thơ “Ông đồ vẫn
ngồi đấy. Qua đường không ai hay”?

- Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa.
Thời thế đã đổi thay, cuộc đời đã khác. Ông đồ vẫn còn đấy nhưng không ai biết đến sự có mặt của ông.
- Cuộc đời đã đổi thay, ông đồ đã vắng bóng.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:
- Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, vẫn hoa đào, vẫn phố xưa.
- Cuộc đời đã đổi thay, ông đồ đã vắng bóng.


Hai câu thơ “Lá vàng rơi trên giấy. Ngoài trời mưa bụi
bay” là tả cảnh hay tả tình?



Hình ảnh lá vàng, mưa bụi trước mắt ông đồ còn giúp
ngườiđọc hình dung tư thế và tâm trạng của ông như thế nào?

Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:
3. Tình cảm của tác giả đối với ông đồ:
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc của bài thơ? thơ
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:
3. Tình cảm của tác giả đối với ông đồ:
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Em có nhận xét gì về cách mở đầu và kết thúc của bài thơ? thơ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.




Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:
3. Tình cảm của tác giả đối với ông đồ:
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Em có nhận xét gì về cách xưng hô của tác giả với ông
đồ qua khổ thơ đầu và cuối?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.




 Nỗi niềm tiếc nuối của nhà thơ.
Phiếu học tập
Câu1: Bài thơ “Ông đồ” của Vũ Đình Liên được tuyển chọn vào tác phẩm nào?
A. Gởi hương cho gió.
B.Từ ấy.
D.Thi nhân Việt Nam.
C.Tự hát .
Câu2: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý vì đức độ.
C. Bị mọi người trọng lãng quên theo thời gian.
B. Được mọi người trọng vọng vì tài viết chữ đẹp.
Câu3: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
A. Nhưng mỗi năm mỗi vắng- Người thuê viết nay đâu?
B. Năm nay đào lại nở- Không thấy ông đồ xưa.
C . Ông đồ vẫn ngồi đấy- Qua đường không ai hay.
Câu4: Vì sao không thấy ông đồ, tác giả lại đi tìm “những người muôn năm cũ”. Vậy họ là ai?
Đáp án câu hỏi 4
Khi không thấy ông đồ xưa, ông đồ đã bị bỏ rơi, đã “chết”cùng với thời tàn. Lòng thi sĩ cuồn cuộn niềm bâng khuâng hoài cổ. Trước hết là thương cho ông đồ cụ thể ở lề phố ấy, sau là những ông đồ bị gạt ra ngoài lề xã hội không lên phố bán chữ. Và rộng hơn là những nhà nho xưa.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
1.Tác giả:
2.Tác phẩm:
3.Đọc- tìm hiểu chú thích- Bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân năm xưa:
2. Hình ảnh ông đồ trong mùa xuân hiện tại:
3. Tình cảm của tác giả đối với ông đồ:
Qua cả bài thơ,em thấy tình cảm của tác giả đối với ông
đồ và cả một thời đại văn hóa là gì?
- Tác giả đồng cảm sâu sắc với nỗi lòng tê tái của ông đồ, tiếc thương cho một thời đại văn hóa dân tộc đã đi qua.
Đằng sau sự tiếc nuối thương cảm đối với những người
muôn năm cũ”, bài thơ còn phản ánh hiện thực nào của xã hội
đương thời?
- Phản ánh vấn đề của đời sống hiện đại: sự mai một những giá trị truyền thống.
Tiết 61,62
Văn bản
ÔNG ĐỒ
VŨ ĐÌNH LIÊN (1913-1996)
I. Tìm hiểu chung :
II. Đọc- hiểu văn bản:
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
Em hãy nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu của bài thơ?
- Viết theo thể thơ ngũ ngôn hiện đại.
- Xây dựng hình ảnh đối lập.
- Kết hợp giữa biểu cảm với kể, tả.
-Lựa chọn lời thơ gợi cảm xúc.
2. Ý nghĩa:
Bài thơ tập trung khắc họa hình ảnh nào? Qua đó, nhà thơ
đã bày tỏ tâm sự gì?
Khắc họa hình ảnh ông đồ, nhà thơ thể hiện nỗi tiếc nuối cho những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc đang bị tàn phai.
Nhà thư Pháp NAM BA CẨM VĂN
CUNG KHẮC LƯỢC
Thư pháp: CHĂM HỌC, CHĂM LÀM
Bài thơ ông đồ được làm theo thể thơ này?
1
2
2. Một trong những biện pháp tu từ mà tác giả sử dụng khi nói đến tài viết
chữ của ông đồ?
4
4. Tên loài hoa là biểu tượng của mùa xuân?
5
5. Từ miêu tả tâm trạng của ông đồ thời tàn?
3
3. Từ nói về tình cảm của mọi người với ông đồ thời đắc ý?
i
Giải ô chữ
Hàng dọc
IV. Luyện tập:

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Bài vừa học :
2. Bài sắp học :
Trả bài kiểm tra tiếng Việt.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Đọc kỹ, nhớ một số đoạn trong bài thơ, tìm hiểu sâu hơn một vài chi tiết biểu cảm trong bài thơ.
- Tìm đọc một số bài viết hoặc sưu tầm một số tranh ảnh văn hóa
truyền thống
Cảm ơn quý thầy cô và các em !
Chào tạm biệt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Văn Rơi
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)