Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Trần Thanh Thủy | Ngày 02/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NGỮ VĂN 8
Cây
nêu,
Tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
Thịt
mỡ,
dưua
hành,
câu
đối
đỏ.
Vũ Đình Liên
tiết 65
Ông đồ
Tiết 65: ông đồ
Vũ Đình Liên
I/ Đọc - Tìm hiểu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: 1936
-> Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ

VŨ ĐÌNH LIÊN (1913 – 1996)
Cảnh trường thi năm 1895
Thời thế thay đổi, tần lớp tri thức Tây học thay thế dần cho tầng lớp tri thức Hán học.
Tiết 65: ông đồ
Vũ Đình Liên
I - Giới thiệu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: 1936
-> Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ
b. Thể thơ: Ngũ ngôn
c. Đọc, hiểu từ khó

Tiết 65: ông đồ
Vũ Đình Liên
I - Giới thiệu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác: 1936
-> Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ
b. Thể thơ: Ngũ ngôn
c. Đọc, hiểu từ khó
d. Bố cục:
2 phần
+ Sự hiện diện của ông đồ trong khung cảnh ngày xuân
+ Sự vắng bóng của ông đồ
Tiết 65: ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I / Giới thiệu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản
Sự hiện diện của ông đồ trong khung cảnh ngày xuân:
a.
- Thời gian: Hoa đào nở ->mùa xuân
- Không gian: phố đông ngưuời
- Từ "mỗi.lại": sự xuất hiện đều đặn, liên tục
-> Ông đồ - hình ảnh quen thuộc trong ngày xuân
-> Không gian văn hóa ngày tết
- Hoa tay thảo
- Nhưu phưuợng múa rồng bay
- Bao nhiêu ngưuời
- Tấm tắc
-> Nét đẹp văn hóa đưuợc trân trọng, luu giữ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông nguời qua

Bao nhiêu nguười thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Nhưuư phuượng múa rồng bay"
-> Không khí tưuơI vui, tấp nập, nhộn nhịp.
-> Nét chữ bay bổng, phóng khoáng.
-> Ngưuỡng mộ, thán phục.
Tiết 65: ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I / Giới thiệu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản
Sự hiện diện của ông đồ trong khung cảnh ngày xuân:
a. Ông đồ thời đưuợc trọng vọng:
- Thời gian: Hoa đào nở ->mùa xuân
- Không gian: phố đông ngưuời
- Từ "mỗi.lại": sự xuất hiện đều đặn, liên tục
-> Ông đồ - hình ảnh quen thuộc trong ngày xuân
-> Không gian văn hóa ngày tết
- Hoa tay thảo
- Nhưu phưuợng múa rồng bay
- Bao nhiêu ngưuời
- Tấm tắc
-> Nét đẹp văn hóa đưuợc trân trọng, luu giữ
-> Ông đồ - hình tưuợng trung tâm đưuợc mọi ngưuời chú ý, ngưuỡng mộ.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông nguời qua

Bao nhiêu nguười thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Nhưuư phuượng múa rồng bay"
Tiết 65: ông đồ
(Vũ Đình Liên)
a. Ông đồ thời đưuợc trọng vọng:
- Thời gian: Hoa đào nở ->mùa xuân
- Không gian: phố đông ngưuời
- Từ "mỗi.lại": sự xuất hiện đều đặn
-> Ông đồ - nét thân quen của ngày xuân
-> Không gian văn hóa ngày tết
- Hoa tay thảo
- Nhưu phưuợng múa rồng bay
- Bao nhiêu ngưuời
- Tấm tắc
-> Ông đồ - hình tưuợng trung tâm đưuợc mọi ngưuời chú ý, ngưuỡng mộ.
b. Ông đồ bị lãng quên
I / Giới thiệu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Sự hiện diện của ông đồ trong khung cảnh ngày xuân:
-> Nét đẹp văn hóa
Tiết 65: ông đồ
(Vũ Đình Liên)
I / Giới thiệu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản
Sự hiện diện của ông đồ trong khung cảnh ngày xuân:
Ông đồ đưuợc trọng vọng
Ông đồ bị lãng quên
- "Nhung": sự đối lập
- Cặp từ "mỗi.mỗi": sự thay đổi theo nhịp bưuớc thời gian
- "Ngưuời thuê viết nay đâu?"->câu hỏi tu từ -> nỗi cảm thông da
diết của nhà thơ.
- Giấy đỏ buồn
- Mực đọng, nghiên sầu
- Ông đồ vẫn ngồi
- Không ai hay
- Lá vàng rơI
- Mua bụi bay
-> Ông đồ "di tích tiều tụy đáng thưuơng của một thời tàn


Nhưuưng mỗi năm mỗi vắng
Ngưuời thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời muưa bụi bay.

->Nghệ thuật nhân hóa, ẩn dụ
-> Nỗi cô đơn buồn tủi
-> Ông đồ trơ trọi trong sự dửng dưung vô tình của ngưưuời đời.
->Tả cảnh ngụ tình
Tiết 65: ông đồ
(Vũ Đình Liên)
a. Ông đồ thời đưuợc trọng vọng:
- Thời gian: Hoa đào nở ->mùa xuân
- Không gian: phố đông ngưuời
- Từ "mỗi.lại": sự xuất hiện đều đặn
-> Ông đồ - nét thân quen của ngày xuân
-> Không gian văn hóa ngày tết
- Hoa tay thảo
- Nhưu phưuợng múa rồng bay
- Bao nhiêu ngưuời
- Tấm tắc
-> Ông đồ - hình tưuợng trung tâm đưuợc mọi ngưuời chú ý, ngưuỡng mộ.
b. Ông đồ bị lãng quên
I / Giới thiệu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Sự hiện diện của ông đồ trong khung cảnh ngày xuân:
-> Nét đẹp văn hóa
"Nhung": sự đối lập
- Cặp từ "mỗi.mỗi": sự thay đổi theo thời gian
- "Ngưuời thuê viết nay đâu?"->câu hỏi tu từ -> nỗi cảm thông da diết của nhà thơ.
Giấy đỏ buồn
Mực đọng, nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi
Không ai hay
Lá vàng rơI
Mua bụi bay
-> Ông đồ "di tích tiều tụy đáng thưuơng của một thời tàn.
Nghệ thuật nhân hóa,
ẩn dụ
Tả cảnh ngụ tình.
Câu hỏi thảo luận
Hãy so sánh khổ 1-2 với khổ 3-4 để làm rõ sự khác nhau giữa hai hình ảnh ông đồ? Từ đó con có suy nghĩ gì?
Tiết 65: ông đồ
(Vũ Đình Liên)
a. Ông đồ thời đưuợc trọng vọng:
- Thời gian: Hoa đào nở ->mùa xuân
- Không gian: phố đông ngưuời
- Từ "mỗi.lại": sự xuất hiện đều đặn
-> Ông đồ - nét thân quen của ngày xuân
-> Không gian văn hóa ngày tết
- Hoa tay thảo
- Nhưu phưuợng múa rồng bay
- Bao nhiêu ngưuời
- Tấm tắc
-> Ông đồ - hình tưuợng trung tâm đưuợc mọi ngưuời chú ý, ngưuỡng mộ.
b. Ông đồ bị lãng quên
I / Giới thiệu chung:
Tác giả: (1913 - 1996)
Tác phẩm:
II/ Đọc - Hiểu văn bản
1. Sự hiện diện của ông đồ trong khung cảnh ngày xuân:
-> Nét đẹp văn hóa
"Nhung": sự đối lập
- Cặp từ "mỗi.mỗi": sự thay đổi theo thời gian
"Ngưuời thuê viết nay đâu?"->câu hỏi tu từ
-> nỗi cảm thông da diết của nhà thơ.
Giấy đỏ buồn
Mực đọng, nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi
Không ai hay
Lá vàng rơI
Mua bụi bay
-> Ông đồ "di tích tiều tụy đáng thưuơng
của một thời tàn.
Nghệ thuật nhân hóa,
ẩn dụ
Tả cảnh ngụ tình.
2. Sự vắng bóng của ông đồ:
- Đào lại nở
- Không thấy ông đồ
- "Những ngưuời muôn năm cũ"
Hồn ở đâu?
III/ Tổng kết
Thiên nhiên tồn tại bất biến, con ngưuời vắng bóng
Lời tự vấn bộc lộ nỗi niềm thưuơng cảm
Nỗi niềm hoài cổ
của nhà thơ
Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, cảnh tượng tương phản, đầu cuối tương ứng.
Đặc sắc nghệ thuật đã làm nên thành công của bài thơ là gì?
Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.
A
Ngôn ngữ thơ bình dị, hàm súc, ý tại ngôn ngoại.
B
C
D
Cả ba yếu tố trên
ý A và B
Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.
Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả ?
Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
A
Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.
B
C
D
Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ
Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay
B
C
D
Năm nay đào lại nở - Không thấy ông
đồ xưa
Theo em dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng - Người thuê
viết nay đâu
A
1/ Nghệ thuật
- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và
diễn tả tâm tình.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ.
- Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhưng hàm súc,
đầy ám ảnh, giàu sức gợi.
2/ Nội dung
Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương , nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người , một nét văn hoá truyền thống tốt dẹp của dân tộc.
* GHI NHỚ (sgk)
III/ TỔNG KẾT
Chưa bao giờ như bây giờ ta thấy cần phải tìm về dĩ vãng để vin vào những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai.
(Trích lời của Hoài Thanh)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thanh Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)