Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Chiến |
Ngày 02/05/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: Đặng Thị Nhài
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Môn Ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ: “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh và trả lời câu hỏi sau:
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện qua bài thơ:
A. Có tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt
B. Không chịu khuất phục trước mọi hoàn cảnh
C. Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son
D. Cả A, B, C đúng
Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê gốc ở Hải Dương
Là một trong những nhà thơ thuộc lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới
Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ
Bài 18. Tiết 65. Văn bản: Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
Chân dung Vũ Đình Liên
Viết năm 1936, là bài thơ tiêu biểu nhất kết tinh hồn thơ Vũ Đình Liên
- Được in trong cuốn “Thi nhân Việt Nam”
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Theo em đâu là phương thức biểu đạt của bài thơ?
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Hình ông đồ thời suy tàn
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tâm tư của tác giả
Cảnh rộn ràng, màu sắc tươi vui, rực rỡ
Không khí: tấp nập, đông vui
- Gợi sự tuần hoàn của thời gianMiêu tả sự xuất hiện đều đặn, hòa hợp giữa cảnh sắc ngày Tết với hình ảnh ông đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Xuân
nhật
vinh
hoa
phú
quý
lai
Tân
niên
hạnh
phúc
bình
an
tiến
Lớp
học
chữ
nho
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Biện pháp so sánh: “như”
Thành ngữ: phượng múa rồng bay
Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý.
Hai khổ thơ đã bộc lộ được cảm xúc: quý trọng ông đồ, quý trọng một nét đẹp về truyền thống văn hoá của dân tộc (chữ nho).
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Cảnh sắc: ảm đạm
Không khí: buồn bã, hiu hắt
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
- Phép nhân hoá
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Nỗi cô đơn, hiu hắt của ông đồ
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Mượn cảnh ngụ tình
Hai khổ thơ đã toát lên niềm cảm thương chân thành đối với một lớp người đang tàn tạ
THẢO LUẬN THEO BÀN
( 2 phút )
So sánh hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ 1 – 2 và hai khổ thơ 3 – 4 .
Khổ 1 và khổ 2
Xuất hiện trong cảnh sắc tươi tắn, không khí đông vui, náo nhiệt
Ông được mọi người xúm xít, ngợi khen
Ông là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ
Trân trọng chữ nho, mến mộ ông đồ
Thời huy hoàng, đắc ý
Khổ 3 và khổ 4
Xuất hiện trong cảnh sắc ảm đạm, không khí buồn bã, hiu hắt
Ông bị mọi người thờ ơ, lãng quên
Ông lạc lõng, lẻ loi, cô đơn đến tội nghiệp
Niềm thương cảm và hoài cổ
Thời tàn lụi, buồn sầu
Hình ảnh ông đồ trong:
Một số hình ảnh về nét đẹp văn hoá truyền thống đang được khôi phục.
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Bài thơ ông đồ viết theo thể thơ gì?
A. Lục bát
B. Ngũ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Thất ngôn bát cú
Câu 2: Hai câu thơ :
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh
B. Hoán dụ
C. Nhân hoá
D. Ẩn dụ
Câu 3: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý về đức độ
B. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp
C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian
D. Cả A, B, C sai
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nhóm 1 (tổ 1): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
- Nhóm 2 (tổ 2): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời suy tàn
- Nhóm 3 (tổ 3): Phân tích hai câu thơ sau để thấy nỗi buồn của ông đồ thấm cả sang cảnh vật:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
- Nhóm 4 (tổ 4): Có người nói khổ thơ dưới đây đã diễn tả cực điểm nỗi buồn của ông đồ. Ý kiến của em thế nào (trình bày thành một đoạn văn)
“Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”
Chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Môn Ngữ văn 8
Kiểm tra bài cũ
Đọc thuộc lòng bài thơ: “ Đập đá ở Côn Lôn” của Phan Châu Trinh và trả lời câu hỏi sau:
Nhận định nào nói đúng nhất vẻ đẹp của người anh hùng được thể hiện qua bài thơ:
A. Có tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt
B. Không chịu khuất phục trước mọi hoàn cảnh
C. Luôn giữ vững niềm tin và ý chí chiến đấu sắt son
D. Cả A, B, C đúng
Vũ Đình Liên (1913 - 1996), quê gốc ở Hải Dương
Là một trong những nhà thơ thuộc lớp đầu tiên của phong trào Thơ mới
Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ
Bài 18. Tiết 65. Văn bản: Ông đồ
(Vũ Đình Liên)
Chân dung Vũ Đình Liên
Viết năm 1936, là bài thơ tiêu biểu nhất kết tinh hồn thơ Vũ Đình Liên
- Được in trong cuốn “Thi nhân Việt Nam”
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Theo em đâu là phương thức biểu đạt của bài thơ?
Tự sự
Miêu tả
Biểu cảm
Biểu cảm kết hợp với miêu tả và tự sự
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Hình ông đồ thời suy tàn
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tâm tư của tác giả
Cảnh rộn ràng, màu sắc tươi vui, rực rỡ
Không khí: tấp nập, đông vui
- Gợi sự tuần hoàn của thời gianMiêu tả sự xuất hiện đều đặn, hòa hợp giữa cảnh sắc ngày Tết với hình ảnh ông đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Xuân
nhật
vinh
hoa
phú
quý
lai
Tân
niên
hạnh
phúc
bình
an
tiến
Lớp
học
chữ
nho
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Biện pháp so sánh: “như”
Thành ngữ: phượng múa rồng bay
Nét chữ mang vẻ đẹp phóng khoáng, bay bổng, sinh động và cao quý.
Hai khổ thơ đã bộc lộ được cảm xúc: quý trọng ông đồ, quý trọng một nét đẹp về truyền thống văn hoá của dân tộc (chữ nho).
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay.”
Cảnh sắc: ảm đạm
Không khí: buồn bã, hiu hắt
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
- Phép nhân hoá
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Nỗi cô đơn, hiu hắt của ông đồ
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay;
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Mượn cảnh ngụ tình
Hai khổ thơ đã toát lên niềm cảm thương chân thành đối với một lớp người đang tàn tạ
THẢO LUẬN THEO BÀN
( 2 phút )
So sánh hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ 1 – 2 và hai khổ thơ 3 – 4 .
Khổ 1 và khổ 2
Xuất hiện trong cảnh sắc tươi tắn, không khí đông vui, náo nhiệt
Ông được mọi người xúm xít, ngợi khen
Ông là trung tâm của sự chú ý, là đối tượng của sự ngưỡng mộ
Trân trọng chữ nho, mến mộ ông đồ
Thời huy hoàng, đắc ý
Khổ 3 và khổ 4
Xuất hiện trong cảnh sắc ảm đạm, không khí buồn bã, hiu hắt
Ông bị mọi người thờ ơ, lãng quên
Ông lạc lõng, lẻ loi, cô đơn đến tội nghiệp
Niềm thương cảm và hoài cổ
Thời tàn lụi, buồn sầu
Hình ảnh ông đồ trong:
Một số hình ảnh về nét đẹp văn hoá truyền thống đang được khôi phục.
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Bài thơ ông đồ viết theo thể thơ gì?
A. Lục bát
B. Ngũ ngôn
C. Song thất lục bát
D. Thất ngôn bát cú
Câu 2: Hai câu thơ :
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
Sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh
B. Hoán dụ
C. Nhân hoá
D. Ẩn dụ
Câu 3: Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
A. Được mọi người yêu quý về đức độ
B. Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp
C. Bị mọi người quên lãng theo thời gian
D. Cả A, B, C sai
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Nhóm 1 (tổ 1): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời hưng thịnh
- Nhóm 2 (tổ 2): Nêu cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ thời suy tàn
- Nhóm 3 (tổ 3): Phân tích hai câu thơ sau để thấy nỗi buồn của ông đồ thấm cả sang cảnh vật:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
- Nhóm 4 (tổ 4): Có người nói khổ thơ dưới đây đã diễn tả cực điểm nỗi buồn của ông đồ. Ý kiến của em thế nào (trình bày thành một đoạn văn)
“Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Chiến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)