Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Quốc Hội |
Ngày 02/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Vũ Đình Liên
ÔNG ĐỒ
- Quê Hải Dương, sống ở Hà Nội. Ông thuộc các nhà thơ thế hệ đầu của phong trào “Thơ mới”.
- Hồn thơ: “Hai nguồn thi cảm chính trong thơ Vũ Đình Liên là lòng thương người và niềm hoài cổ”.
Vũ Đình Liên (1913 – 1996)
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
2. Tác phẩm
- Sáng tác 1936, là bài thơ nổi tiếng
nhất của Vũ Đình Liên.
- Bài thơ là những nỗi niềm, xúc cảm
của tác giả trước một lớp người tàn, một thời tàn.
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Thể thơ: ngũ ngôn
Bố cục:
- Khổ 1- 2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Khổ 3- 4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
- Khổ 5: Ông đồ vắng bóng.
(dòng chảy cảm xúc, tâm trạng tác giả)
1. Khổ thơ 1 - 2
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
THỜI KỲ VÀNG SON ĐẮC Ý CỦA ÔNG ĐỒ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Trên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ 1 - 2
“Mỗi…lại”: sự xuất hiện đều đặn, liên tục.
Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu khi tết đến, xuân về.
Hình ảnh: bày, thảo / tấm tắc, ngợi khen
+ Ông hòa vào cái đông vui,nhộn nhịp của phố phường
+ Ông đồ là trung tâm của sự chú ý, đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người.
hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
-Thái độ tác giả: ngợi ca, trân trọng, yêu mến
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
- Thời điểm:
“Hoa đào”- “Ông đồ”: hình ảnh sóng đôi.
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ 1 - 2
2. Khổ thơ 3 – 4
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN
2. Khổ thơ 3 – 4
“Nhưng” thể hiện sự trái ngược, mốc đổi thay:
- Mọi người: “không ai hay”->dửng dưng, quên lãng
Ông đồ:
+ Hành động: “vẫn ngồi đấy”
Sự gắng gượng, mong muốn tồn tại với cuộc đời.
+ Tâm trạng: “Giấy đỏ buồn…sầu”: nhân hoá
“Lá vàng rơi…bay”: tả cảnh ngụ tình
Cảnh tàn tạ, lòng người buồn sầu thấm thía.
+ Mối quan hệ: Vận động/ngưng đọng
Sự cô đơn, lạc lõng, lạc bước trước thời cuộc.
"cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn”
- Tình cảm tác giả: xót xa, buồn thương.
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Khổ thơ 1 - 2
2. Khổ thơ 3 – 4
3. Khổ thơ 5
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
ÔNG ĐỒ VẮNG BÓNG
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
3. Khổ thơ 5
Hình ảnh:
Hoa đào nở / Đào lại nở
Lại thấy ông đồ già / Không thấy ông đồ già
Lối kết cấu đầu cuối tương ứng
Thiên nhiên tồn tại, vĩnh hằng, bất biến; con người hữu hạn, dần vắng bóng.
Từ ngữ: Ông đồ già ông đồ xưa những người muôn năm cũ hồn
+ Con người bị đẩy lùi, mất hút vào thế giới xa xăm.
+ Từ hình ảnh của ông đồ, nhà thơ hướng tới những nét đẹp văn hóa tinh thần của dân tộc.
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
- Câu hỏi tu từ: Hồn ở đâu bây giờ?
+ Sự băn khoăn, day dứt trước sự vắng bóng của một lớp nhà nho danh giá một thời.
+ Lòng ân hận, nhớ tiếc khôn nguôi trước những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc đã bị tàn tạ, lãng quên.
+ Sự bơ vơ của một thế hệ thanh niên trên con đường đi tìm ý nghĩa của cuộc sống.
dư âm ám ảnh day dứt khôn nguôi trong lòng người đọc bao thế hệ.
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT
1. Nội dung:
+ Nỗi cảm thương sâu sắc trước tình cảnh của ông đồ
+ Niềm hoài cổ, nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và diễn tả tâm tình.
- Cấu tứ chặt chẽ: mạch thơ theo dòng chảy thời gian, kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh trong sáng nhưng hàm súc và đầy ám ảnh, dư ba.
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
Câu 1: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già.
B.Nhưng mỗi năm mỗi vắng-Người thuê viết nay đâu?
C.Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay.
D.Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
Câu 2: Dòng thơ nào nói rõ nhất nỗi lòng, tình cảm của tác giả ?
Bao nhiêu người thuê viết - Tấm tắc ngợi khen tài
B.Nhưng mỗi năm mỗi vắng-Người thuê viết nay đâu?
C.Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
Học thuộc, nắm nội dung bài học.
Soạn bài: Quê hương (Tế Hanh)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong bài thơ
Trần Diễm Hằng
ÔNG ĐỒ
- Quê Hải Dương, sống ở Hà Nội. Ông thuộc các nhà thơ thế hệ đầu của phong trào “Thơ mới”.
- Hồn thơ: “Hai nguồn thi cảm chính trong thơ Vũ Đình Liên là lòng thương người và niềm hoài cổ”.
Vũ Đình Liên (1913 – 1996)
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
2. Tác phẩm
- Sáng tác 1936, là bài thơ nổi tiếng
nhất của Vũ Đình Liên.
- Bài thơ là những nỗi niềm, xúc cảm
của tác giả trước một lớp người tàn, một thời tàn.
I/ TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Thể thơ: ngũ ngôn
Bố cục:
- Khổ 1- 2: Hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
- Khổ 3- 4: Hình ảnh ông đồ thời tàn.
- Khổ 5: Ông đồ vắng bóng.
(dòng chảy cảm xúc, tâm trạng tác giả)
1. Khổ thơ 1 - 2
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
THỜI KỲ VÀNG SON ĐẮC Ý CỦA ÔNG ĐỒ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Trên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ 1 - 2
“Mỗi…lại”: sự xuất hiện đều đặn, liên tục.
Ông đồ là hình ảnh không thể thiếu khi tết đến, xuân về.
Hình ảnh: bày, thảo / tấm tắc, ngợi khen
+ Ông hòa vào cái đông vui,nhộn nhịp của phố phường
+ Ông đồ là trung tâm của sự chú ý, đối tượng của sự ngưỡng mộ của mọi người.
hình ảnh ông đồ thời đắc ý.
-Thái độ tác giả: ngợi ca, trân trọng, yêu mến
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
- Thời điểm:
“Hoa đào”- “Ông đồ”: hình ảnh sóng đôi.
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ thơ 1 - 2
2. Khổ thơ 3 – 4
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay
ÔNG ĐỒ BỊ LÃNG QUÊN
2. Khổ thơ 3 – 4
“Nhưng” thể hiện sự trái ngược, mốc đổi thay:
- Mọi người: “không ai hay”->dửng dưng, quên lãng
Ông đồ:
+ Hành động: “vẫn ngồi đấy”
Sự gắng gượng, mong muốn tồn tại với cuộc đời.
+ Tâm trạng: “Giấy đỏ buồn…sầu”: nhân hoá
“Lá vàng rơi…bay”: tả cảnh ngụ tình
Cảnh tàn tạ, lòng người buồn sầu thấm thía.
+ Mối quan hệ: Vận động/ngưng đọng
Sự cô đơn, lạc lõng, lạc bước trước thời cuộc.
"cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn”
- Tình cảm tác giả: xót xa, buồn thương.
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I/ ĐỌC - HIỂU CHÚ THÍCH
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
Khổ thơ 1 - 2
2. Khổ thơ 3 – 4
3. Khổ thơ 5
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
ÔNG ĐỒ VẮNG BÓNG
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
3. Khổ thơ 5
Hình ảnh:
Hoa đào nở / Đào lại nở
Lại thấy ông đồ già / Không thấy ông đồ già
Lối kết cấu đầu cuối tương ứng
Thiên nhiên tồn tại, vĩnh hằng, bất biến; con người hữu hạn, dần vắng bóng.
Từ ngữ: Ông đồ già ông đồ xưa những người muôn năm cũ hồn
+ Con người bị đẩy lùi, mất hút vào thế giới xa xăm.
+ Từ hình ảnh của ông đồ, nhà thơ hướng tới những nét đẹp văn hóa tinh thần của dân tộc.
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
- Câu hỏi tu từ: Hồn ở đâu bây giờ?
+ Sự băn khoăn, day dứt trước sự vắng bóng của một lớp nhà nho danh giá một thời.
+ Lòng ân hận, nhớ tiếc khôn nguôi trước những giá trị tinh thần tốt đẹp của dân tộc đã bị tàn tạ, lãng quên.
+ Sự bơ vơ của một thế hệ thanh niên trên con đường đi tìm ý nghĩa của cuộc sống.
dư âm ám ảnh day dứt khôn nguôi trong lòng người đọc bao thế hệ.
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT
1. Nội dung:
+ Nỗi cảm thương sâu sắc trước tình cảnh của ông đồ
+ Niềm hoài cổ, nhớ tiếc khôn nguôi của tác giả đối với một lớp người, một nét văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
2. Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với lối kể chuyện và diễn tả tâm tình.
- Cấu tứ chặt chẽ: mạch thơ theo dòng chảy thời gian, kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Ngôn ngữ giản dị, hình ảnh trong sáng nhưng hàm súc và đầy ám ảnh, dư ba.
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I/ TÌM HIỂU CHUNG
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
III/ TỔNG KẾT
IV/ LUYỆN TẬP
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
Câu 1: Dòng thơ nào thể hiện rõ nhất tình cảnh đáng thương của ông đồ?
Mỗi năm hoa đào nở - Lại thấy ông đồ già.
B.Nhưng mỗi năm mỗi vắng-Người thuê viết nay đâu?
C.Ông đồ vẫn ngồi đấy - Qua đường không ai hay.
D.Năm nay đào lại nở - Không thấy ông đồ xưa.
Câu 2: Dòng thơ nào nói rõ nhất nỗi lòng, tình cảm của tác giả ?
Bao nhiêu người thuê viết - Tấm tắc ngợi khen tài
B.Nhưng mỗi năm mỗi vắng-Người thuê viết nay đâu?
C.Những người muôn năm cũ - Hồn ở đâu bây giờ?
ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
Học thuộc, nắm nội dung bài học.
Soạn bài: Quê hương (Tế Hanh)
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Cảm nhận của em về hình ảnh ông đồ trong bài thơ
Trần Diễm Hằng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quốc Hội
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)