Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyên | Ngày 02/05/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:






















ngữ văn 8
nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô về dự giờ
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thế Quyên
Trường trung học cơ sở Cao Nhân
Em hãy đọc thuộc bài thơ "Muốn làm thằng Cuội" của Tản Đà? Nêu nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ?
MỘT NÉT VĂN HOÁ CỦA NGƯỜI VIỆT NAM
Cây
nêu,
Tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
Thịt
mỡ,
dưa
hành,
câu
đối
đỏ.
Ông Đồ


Vũ Đình Liên
Tiết 65
I, Đọc - chú tích
1. Giới thiệu tác giả - tác phẩm:
Vũ Đình Liên (sinh ngày 12 tháng 11 năm 1913- mất ngày 18 tháng 1 năm 1996) là một nhà thơ, nhà giáo nhân dân Việt nam
Ông sinh tại Hà Nội, quê gốc ở thôn Châu Khê, xã Thúc Kháng, huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương, đỗ tú tài trường Bưởi năm 1932, ông từng dạy học ở các trường tư thục Thăng Long, Gia Long, Trường nữ sinh Hoài Đức để kiếm sống, ông học thêm trường Luật. Năm 1936 ông được biết đến với bài thơ "Ông đồ" đăng trên báo Tinh Hoa. Ông tham gia giảng dạy nhiều năm và từng là chủ nhiệm khoa tiếng Pháp trường Đại học Quốc gia Hà Nội [1]. Ngoài thơ ông còn hoạt động trong lĩnh vực lý luận, phê bình văn học và dịch thuật. Ông là hội viên sáng lập Hội Nhà văn Việt nam 
Vũ Đình Liên
(1913-1996)
Tác phẩm
Một số bài thơ: Ông đồ, Lòng ta là những hàng thành quách cũ, Luỹ tre xanh, Người đàn bà điên ga Lưu xá...
Đôi mắt (1957)
Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam (cùng Nhóm Lê Quý Đôn-1957)
Nguyễn Đình Chiểu (1957)
Thơ Baudelaire (dịch-1995)
Mặc dù được biết đến trong phong trào Thơ mới nhưng Vũ Đình Liên chưa xuất bản một tập thơ nào. Đầu năm 1941, trong một bức thư gửi Hoài Thanh, lúc Hoài Thanh làm cuốn Thi nhân Việt Nam, Vũ Đình Liên viết "Tôi bao giờ cũng có cái cảm tưởng là không đạt được ý thơ của mình. Cũng vì không tin thơ tôi có chút giá trị gì nên đã lâu tôi không làm thơ nữa". Hoài Thanh nhận xét Vũ Đình Liên hạ mình quá đáng, nhưng ông cũng hiểu nỗi đau của Vũ Đình Liên [3]. Những bài thơ hiếm hoi được biết đến của ông đều mang nặng nỗi niềm hoài cổ, về luỹ tre xưa, về thành quách cũ và "những người muôn năm cũ". Hoài niệm của ông cũng là nỗi niềm của nhiều người và bức tranh bằng thơ về Ông Đồ vẫn sẽ còn tồn tại với thời gian:

- Hình tượng này được xây dựng trên một
nguyên mẫu có thực ngoài đời. Đó là vào
khoảng những năm 1935 - 1936 trên phố
Hàng Bồ ( Hà Nội ) có một ông đồ nghèo
ngồi viết chữ thuê. Ông đồ này nghèo đến
mức không có sẵn giấy để viết chữ, khi nào có khách đến thì ông mới chạy đi mua giấy. Từ nhân vật này Vũ Đình Liên đã xây dựng hình tượng ông đồ bất hủ trong thi ca Việt Nam.
- Bài thơ được sáng tác năm 1936, in trên báo " Tinh hoa".
Hoàn cảnh sáng tác bài thơ
Vũ đình liên
I. Đọc - chú thích
Tác giả- tác phẩm.
Đọc
tiết 65 ông đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu...



Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay.
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
Ông Đồ
Vũ Đình Liên


Vũ đình liên
I. Đọc - chú thích
Tác giả- tác phẩm.
Đọc
Từ khó
tiết 65 ông đồ
3. Từ khó
Ông đồ:
Là người dạy học chữ nho xưa. Nhà nho xưa nếu không đỗ đạt làm quan thì thường làm ngề dạy học.
Ông Đồ


Vũ Đình Liên
Tiết 65
ii. Tìm hiểu văn bản
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ v�ng roi trờn gi?y;
Ngo�i gi?i mua b?i bay.

Nam nay d�o l?i n?,
Khụng th?y ụng d? xua.
Nh?ng ngu?i muụn nam cu
H?n ? dõu bõy gi? ?
Ông Đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Hình ảnh ông đồ thời thịnh
vượng
Hình ảnh ông đồ thời suy tàn
Sự hoài niệm của nhà thơ
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.

Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Ông Đồ xuất hiện mỗi dịp tết đến xuân về (có hoa Đào nở).
- Địa điểm bên hè phố
- Làm nghề: viết câu đối, viết chữ để bán cho mọi người chơi tết
1. Hình ảnh ông đồ thời thịnh vượng
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
- "Mỗi . lại" là một cặp từ diễn tả thời gian xuất hiện của ông Đồ đều đặn, liên tục, nhịp nhàng và thường xuyên.
- "Hoa đào - Ông Đồ" là hình ảnh "Sóng đôi"
Tài viết chữ của ông đồ
Phim

- Ông là trung tâm thu hút sự chú ý, là đối tượng của mọi sự ngưỡng mộ
=> Một người nghệ sỹ đầy tài năng đang biểu diễn trước con mắt thán phục của mọi người.
- Đó là thời kì huy hoàng, được trọng dụng
Hình ảnh ông Đồ qua hai khổ thơ đầu.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ v�ng roi trờn gi?y;
Ngo�i gi?i mua b?i bay.

Ông Đồ

2
Hoạt động nhóm theo bàn
Thời gian thảo luận 2 phút
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ v�ng roi trờn gi?y;
Ngo�i gi?i mua b?i bay.

Em hãy liệt kê các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong khổ thơ 3 và 4?

Hết giờ
Hoạt động nhóm theo bàn
Thời gian thảo luận 2 phút
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

ễng d? v?n ng?i d?y,
Qua du?ng khụng ai hay,
Lỏ v�ng roi trờn gi?y;
Ngo�i gi?i mua b?i bay.

Điệp ngữ
Câu hỏi tu từ
Nhân hoá
ẩn dụ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
"Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay".
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
- Tìm sự giống nhau và khác nhau về cảnh vật và con người ở hai khổ thơ giữa so với hai khổ thơ đầu ?

Câu hỏi thảo luận nhóm theo cặp :
- Hình ảnh ông đồ xuất hiện cùng với mực tàu, giấy đỏ bên hè phố.
- Người thuê viết không còn
- Có lá rơi trên giấy, mưa bụi bay ngoài trời
- Điệp ngữ: "mỗi"
- Câu hỏi:
"Người thuê viết nay đâu ?"
-Nhân hóa: "Giấy đỏ buồn.";
". nghiên sầu"
- ?n dụ:"Lá vàng."; ".mưa bụi"
Kết quả thảo luận nhóm:
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
câu hỏi hs khá
Tại sao mọi người đến với ông đồ lại vắng dần? Câu hỏi tu từ mang hàm ý gì?
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
câu hỏi hs khá
Tại sao mọi người đến với ông đồ lại vắng dần? Câu hỏi tu từ mang hàm ý gì?
- Thời gian cứ trôi, thú chơi câu đối, chơi chữ Hán cứ giảm dần, giảm dần theo mỗi năm. Người ta tìm đến với thú vui khác, mới mẻ hơn, hấp dẫn hơn, hiện đại hơn.
- Mọi người vẫn đi lại đông, tấp nập nhưng chẳng ai xúm đến, dừng lại thuê viết mua chữ.
câu hỏi tình huống
"Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu.

Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài giời mưa bụi bay."

Một bạn cho rằng: đây là hai câu thơ tả cảnh. Bạn khác lại cho rằng đây là hai câu thơ tả tình. Theo ý kiến em thì hai câu thơ này tả cảnh hay tả tình? Em hãy giải thích rõ?

3/ Khổ thơ 5
Khổ 1:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua


Khổ 5:
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
- 2 câu cuối :Câu hỏi tu từ
 Hình ảnh ông đồ bị quên lãng và
niềm thương cảm, tiếc nuối của tác giả.
- Giống nhau:
- Khác nhau:
 Thiên nhiên vẫn tồn tại, bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.

đều xuất hiện “ hoa đào nở”
Khổ 1: “Lại thấy ông đồ già”
Khổ 5: “Không thấy ông đồ xưa”

TI?T 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
Hoài niệm về một thời
1/ Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn, các biện pháp tu từ
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
- Biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
- Tả cảnh ngụ tình sâu sắc
2/ Nội dung:
Niềm cảm thương chân thành trước lớp người đã đi
qua bị xã hội quên lãng.

III/ TỔNG KẾT
Được mọi người trọng vọng, tôn kính vì tài viết chữ đẹp.
Hình ảnh ông đồ ở hai khổ thơ đầu hiện ra như thế nào?
Được mọi người yêu quý vì đức độ.
A
01
Bị mọi người quên lãng theo thời gian.
B
C
D
Cả A, B, C đều sai
Quay lại
ý nào nói đúng nhất về hình ảnh ông đồ ở khổ 3 và 4 ?
Ông đồ trở nên cô đơn, lạc lõng giữa con phố đông người qua lại.
A
02
Ông đồ vẫn đang cố bám lấy sự sống, lấy cuộc đời.
B
C
D
Không còn ai thuê ông viết.
Cả ba ý trên.
Quay lại
ý A và B
Tiếc nuối về sự tàn phai của một nét đẹp văn hóa truyền thống.
Dòng nào nói đúng nhất tình cảm của tác giả ?
Cảm thương và ngậm ngùi trước cảnh cũ người xưa.
A
03
Quay lại
Ân hận vì đã thờ ơ với tình cảnh đáng thương của ông đồ.
B
C
D
Kết cấu bài thơ giản dị mà chặt chẽ, cảnh tượng tương phản, đầu cuối tương ứng.
Đặc sắc nghệ thuật đã làm nên thành công của bài thơ là gì?
Thể thơ ngũ ngôn phù hợp với việc diễn tả tâm tư, cảm xúc.
A
04
Ngôn ngữ thơ bình dị, hàm súc, ý tại ngôn ngoại.
B
C
D
Cả ba yếu tố trên
Quay lại
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo và các em học sinh yêu quí!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)