Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Tùng |
Ngày 02/05/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các thầy cô giáo
về dự giờ Ngữ văn lớp 8B
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn đáp án đúng:
Có ý kiến cho rằng: Tản Đà là cái gạch nối giữa thơ trung đại và thơ hiện đại. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
2. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội là một trong những bài thơ thể hiện hồn thơ “ngông” của nhà thơ Tản Đà. Em có đồng ý với nhận định đó không?
A. Không đồng ý B. Đồng ý
3. Từ “chán nửa” trong câu thơ “Trần thế em nay chán nửa rồi” có nghĩa là:
A. Chán một nửa.
B. Chán thêm.
C. Chán lắm, chán không thể chịu đựng được.
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản, giải nghĩa từ ngữ khó
a. Đọc VB:
- Nhịp 2/ 3 và 3/ 2
- Giọng đọc:
+ Vui tươi, hồ hởi (khổ 1, 2)
+ Trầm lắng, bùi ngùi (khổ 3, 4)
+ Buồn da diết (khổ 5)
b. Giải nghĩa:
- Đọc CT: (1) -> (6 ) - SGK
- Giời: trời
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản, giải nghĩa từ ngữ khó:
2. Tác giả, tác phẩm:
Vũ Đình Liên
(1913 - 1996)
- Vũ Đình Liên (1913- 1996), quê gốc: Hải Dương, là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Phong trào Thơ Mới (1932- 1945) ở nước ta.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
- Ông đồ là tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ của Vũ Đình Liên.
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
I. T×m hiÓu chung:
1. §äc v¨n b¶n, gi¶i nghÜa tõ ng÷ khã:
2. T¸c gi¶, t¸c phÈm:
3. Thể thơ:
Ngũ ngôn, tự do
4. Bố cục:
3 phÇn
- PhÇn 1: (khæ 1, 2)
H×nh ¶nh «ng ®å thêi ®¾c ý
- PhÇn 2: (khæ 3, 4)
H×nh ¶nh «ng ®å khi thÊt thÕ
- PhÇn 3: (khæ cuèi)
Nçi th¬ng c¶m, hoµi cæ cña nhµ th¬
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
Những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ nhất nói lên sự xuất hiện nhiều lần của hình ảnh ông đồ? Ông đồ xuất hiện trong khung cảnh như thế nào?
- Từ ngữ: mỗi năm, lại thấy -> sự xuất hiện nhiều lần.
- Ông đồ xuất hiện khi xuân về, tết đến -> cảnh lâu đời, thân quen, gần gũi, ấm áp, đẹp.
+ Hình ảnh: hoa đào nở, ông đồ già, bày mực tàu, giấy đỏ, phố đông -> thiên nhiên và nhịp sống con người thật đẹp, thật vui.
Em hãy nhận xét giọng thơ ở 2 khổ thơ này?
+ Giọng thơ: hân hoan, hồ hởi.
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
Tác giả đã rất tâm đắc khi nói lên sự đắc ý của ông đồ ở khổ thơ thứ 2, em hãy phân tích sự đắc ý đó của ông đồ?
(gợi ý: Trong khung cảnh đẹp, vui của mùa xuân, của ngày tết nơi phố phường, ông đồ ngồi làm công việc gì? có nhiều người thuê ông làm không? Vì sao ông đồ được mọi người không ngớt lời ngợi khen? Qua các chi tiết, biện pháp nghệ thuật nào?)
- Trong khung cảnh đẹp, vui của mùa xuân, của ngày tết nơi phố phường, ông đồ ngồi viết chữ thuê.
+ Cũng với giọng thơ vui nhưng nhịp thơ thay đổi ở khổ thứ 2 (3/ 2)
+ Từ bao nhiêu: rất nhiều
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
+ Câu thơ: Tấm tắc ngợi khen tài khẳng định tài viết chữ nho của ông đồ và sự mến mộ của người đời đối với chữ nghĩa.
+ Hai câu thơ:
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
Sử dụng biện pháp so sánh ngợi ca nét chữ đẹp phóng khoáng, bay bổng, cao quý của ông đồ -> thi pháp, đỉnh cao của nghệ thuật viết chữ, tinh hoa của văn hóa dân tộc.
* Ông đồ là hình ảnh trung tâm của đời sống văn hóa Việt thời
xưa.
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
So với hình ảnh ông đồ đã được nói đến ở hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ hiện lên trong hai khổ thơ 3, 4 như thế nào?
- Trái ngược với thời đắc ý.
+ Từ nhưng: diễn tả sự tương phản.
+ Cụm từmỗi năm mỗi vắng: diễn tả mức độ tăng tiến của tình trạng người đờixa lánh ông đồ.
Vì sao, về sau người đời ngày một xa lánh ông đồ?
(gợi ý: đọc lại CT (1)- SGK để hiểu rõ nguyên nhân)
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để diễn tả nỗi buồn của ông đồ trước sự đổi thay của thời thế?
- Câu hỏi tu từ+ nhân hóa+ dấu câu cuối dòng thơ
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
-> nỗi buồn u ẩn, chất chứa của ông đồ trước sự đổi thay của thời thế.
Đến khổ 4 ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên. Nhà thơ đã tạo dựng hình ảnh một ông đồ tàn tạ trước thời cuộc qua các chi tiết nào?
- Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên:
+ Đối lập: vẫn ngồi đấy <- > không ai hay.
+ Hai hình ảnh tương hỗ: lá vàng rơi trên giấy -> tàn úa, ngưng đọng, lạc lõng. Ngoài giời mưa bụi bay -> thiên nhiên u ám không còn tươi thắm như trước đây.
* Ông đồ là "cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn" (Vũ Đình Liên)
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
3. Nỗi cảm thương, niềm hoài cổ của nhà thơ:
Có ý kiến cho rằng: cách kết thúc bài thơ Ông đồ là cách kết thúc đầu cuối tương ứng, em có đồng ý với ý kiến đó không?
- Cách kết thúc đầu cuối tương ứng: Năm nay đào lại nở.
Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh tương phản: Đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa?
- Hình ảnh tương phản:
Đào lại nở (cảnh cũ vẫn còn) <-> Không thấy ông đồ xưa (hình ảnh ông đồ vĩnh viễn biến mất)
-> Quy luật khắc nghiệt của cuộc đời.
- Hai câu kết thúc:
+ Cách gọi tên Những người muôn năm cũ
+ Câu hỏi tu từ: Hồn ở đâu bay giờ?
Hai câu thơ kết thúc bài thơ với cách gọi và câu hỏi tu từ nói lên nỗi niềm gì của nhà thơ?
(gợi ý: những người muôn năm cũ mà tác giả nói đến là những ai? Tình cảm của nhà thơ đối với họ?)
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
3. Nỗi cảm thương, niềm hoài cổ
của nhà thơ:
- Hai câu kết thúc:
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bay giờ?
-> Cảm thương, luyến tiếc cho một lớp nhà nho danh giá cùng những giá trị văn hóa dân tộc bị lãng quên, mai một. Niềm cảm thương day dứt khôn nguôi.
* Nỗi cảm thương cảnh cũ, người xưa.
III. Tổng kết:
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
3. Nỗi cảm thương, niềm hoài cổ
của nhà thơ:
I. Tỡm hi?u chung
- Đặc sắc về nghệ thuật: thể thơ ngũ ngôn bình dị, cô đọng, đầy gợi cảm.
- Nội dung: Tình cảnh đáng thương của "ông đồ"; niềm cảm thương
và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
IV. Luyện tập
Nhóm 1: BT 1 (CH 3- SGK)
Nhóm 2: BT 2 (CH 4- SGK)
IV. Luyện tập
* Gợi ý giải bài tập
BT 1:
Bài thơ hay ở những yếu tố nghệ thuật:
- Cách dựng hai cảnh khác nhau và miêu tả ông đồ ngồi viết thuê -> số phận đáng thương của ông đồ.
- Sử dụng thể thơ 5 chữ, ngôn ngữ giản dị mà cô đúc.
- Miêu tả nhiều chi tiết gợi cảm.
BT 2:
Cái hay của những câu thơ:
- Đây là những câu thơ đặc sắc nhất trong bài thơ diễn tả nỗi buồn u ẩn, chất chứa cùng sự tàn tạ, lạc lõng của ông đồ trước thời cuộc.
- Sử dụng biện pháp nhân hóa, hình ảnh tương hỗ.
* Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững ghi nhớ.
- Soạn bài: Quê hương (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc- hiểu VB).
về dự giờ Ngữ văn lớp 8B
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ
Hãy chọn đáp án đúng:
Có ý kiến cho rằng: Tản Đà là cái gạch nối giữa thơ trung đại và thơ hiện đại. Theo em, ý kiến đó đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
2. Bài thơ Muốn làm thằng Cuội là một trong những bài thơ thể hiện hồn thơ “ngông” của nhà thơ Tản Đà. Em có đồng ý với nhận định đó không?
A. Không đồng ý B. Đồng ý
3. Từ “chán nửa” trong câu thơ “Trần thế em nay chán nửa rồi” có nghĩa là:
A. Chán một nửa.
B. Chán thêm.
C. Chán lắm, chán không thể chịu đựng được.
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản, giải nghĩa từ ngữ khó
a. Đọc VB:
- Nhịp 2/ 3 và 3/ 2
- Giọng đọc:
+ Vui tươi, hồ hởi (khổ 1, 2)
+ Trầm lắng, bùi ngùi (khổ 3, 4)
+ Buồn da diết (khổ 5)
b. Giải nghĩa:
- Đọc CT: (1) -> (6 ) - SGK
- Giời: trời
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
I. Tìm hiểu chung:
1. Đọc văn bản, giải nghĩa từ ngữ khó:
2. Tác giả, tác phẩm:
Vũ Đình Liên
(1913 - 1996)
- Vũ Đình Liên (1913- 1996), quê gốc: Hải Dương, là một trong những nhà thơ tiêu biểu của Phong trào Thơ Mới (1932- 1945) ở nước ta.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
- Ông đồ là tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ của Vũ Đình Liên.
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
I. T×m hiÓu chung:
1. §äc v¨n b¶n, gi¶i nghÜa tõ ng÷ khã:
2. T¸c gi¶, t¸c phÈm:
3. Thể thơ:
Ngũ ngôn, tự do
4. Bố cục:
3 phÇn
- PhÇn 1: (khæ 1, 2)
H×nh ¶nh «ng ®å thêi ®¾c ý
- PhÇn 2: (khæ 3, 4)
H×nh ¶nh «ng ®å khi thÊt thÕ
- PhÇn 3: (khæ cuèi)
Nçi th¬ng c¶m, hoµi cæ cña nhµ th¬
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
I. Tìm hiểu chung:
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
Những từ ngữ nào trong khổ thơ thứ nhất nói lên sự xuất hiện nhiều lần của hình ảnh ông đồ? Ông đồ xuất hiện trong khung cảnh như thế nào?
- Từ ngữ: mỗi năm, lại thấy -> sự xuất hiện nhiều lần.
- Ông đồ xuất hiện khi xuân về, tết đến -> cảnh lâu đời, thân quen, gần gũi, ấm áp, đẹp.
+ Hình ảnh: hoa đào nở, ông đồ già, bày mực tàu, giấy đỏ, phố đông -> thiên nhiên và nhịp sống con người thật đẹp, thật vui.
Em hãy nhận xét giọng thơ ở 2 khổ thơ này?
+ Giọng thơ: hân hoan, hồ hởi.
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
Tác giả đã rất tâm đắc khi nói lên sự đắc ý của ông đồ ở khổ thơ thứ 2, em hãy phân tích sự đắc ý đó của ông đồ?
(gợi ý: Trong khung cảnh đẹp, vui của mùa xuân, của ngày tết nơi phố phường, ông đồ ngồi làm công việc gì? có nhiều người thuê ông làm không? Vì sao ông đồ được mọi người không ngớt lời ngợi khen? Qua các chi tiết, biện pháp nghệ thuật nào?)
- Trong khung cảnh đẹp, vui của mùa xuân, của ngày tết nơi phố phường, ông đồ ngồi viết chữ thuê.
+ Cũng với giọng thơ vui nhưng nhịp thơ thay đổi ở khổ thứ 2 (3/ 2)
+ Từ bao nhiêu: rất nhiều
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
+ Câu thơ: Tấm tắc ngợi khen tài khẳng định tài viết chữ nho của ông đồ và sự mến mộ của người đời đối với chữ nghĩa.
+ Hai câu thơ:
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay
Sử dụng biện pháp so sánh ngợi ca nét chữ đẹp phóng khoáng, bay bổng, cao quý của ông đồ -> thi pháp, đỉnh cao của nghệ thuật viết chữ, tinh hoa của văn hóa dân tộc.
* Ông đồ là hình ảnh trung tâm của đời sống văn hóa Việt thời
xưa.
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
So với hình ảnh ông đồ đã được nói đến ở hai khổ thơ đầu, hình ảnh ông đồ hiện lên trong hai khổ thơ 3, 4 như thế nào?
- Trái ngược với thời đắc ý.
+ Từ nhưng: diễn tả sự tương phản.
+ Cụm từmỗi năm mỗi vắng: diễn tả mức độ tăng tiến của tình trạng người đờixa lánh ông đồ.
Vì sao, về sau người đời ngày một xa lánh ông đồ?
(gợi ý: đọc lại CT (1)- SGK để hiểu rõ nguyên nhân)
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
Nhà thơ đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để diễn tả nỗi buồn của ông đồ trước sự đổi thay của thời thế?
- Câu hỏi tu từ+ nhân hóa+ dấu câu cuối dòng thơ
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
-> nỗi buồn u ẩn, chất chứa của ông đồ trước sự đổi thay của thời thế.
Đến khổ 4 ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên. Nhà thơ đã tạo dựng hình ảnh một ông đồ tàn tạ trước thời cuộc qua các chi tiết nào?
- Ông đồ hoàn toàn bị lãng quên:
+ Đối lập: vẫn ngồi đấy <- > không ai hay.
+ Hai hình ảnh tương hỗ: lá vàng rơi trên giấy -> tàn úa, ngưng đọng, lạc lõng. Ngoài giời mưa bụi bay -> thiên nhiên u ám không còn tươi thắm như trước đây.
* Ông đồ là "cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn" (Vũ Đình Liên)
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
3. Nỗi cảm thương, niềm hoài cổ của nhà thơ:
Có ý kiến cho rằng: cách kết thúc bài thơ Ông đồ là cách kết thúc đầu cuối tương ứng, em có đồng ý với ý kiến đó không?
- Cách kết thúc đầu cuối tương ứng: Năm nay đào lại nở.
Hãy nêu ý nghĩa của hình ảnh tương phản: Đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa?
- Hình ảnh tương phản:
Đào lại nở (cảnh cũ vẫn còn) <-> Không thấy ông đồ xưa (hình ảnh ông đồ vĩnh viễn biến mất)
-> Quy luật khắc nghiệt của cuộc đời.
- Hai câu kết thúc:
+ Cách gọi tên Những người muôn năm cũ
+ Câu hỏi tu từ: Hồn ở đâu bay giờ?
Hai câu thơ kết thúc bài thơ với cách gọi và câu hỏi tu từ nói lên nỗi niềm gì của nhà thơ?
(gợi ý: những người muôn năm cũ mà tác giả nói đến là những ai? Tình cảm của nhà thơ đối với họ?)
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
3. Nỗi cảm thương, niềm hoài cổ
của nhà thơ:
- Hai câu kết thúc:
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bay giờ?
-> Cảm thương, luyến tiếc cho một lớp nhà nho danh giá cùng những giá trị văn hóa dân tộc bị lãng quên, mai một. Niềm cảm thương day dứt khôn nguôi.
* Nỗi cảm thương cảnh cũ, người xưa.
III. Tổng kết:
Tiết 65:
Văn bản
Ông đồ
II. Phân tích:
1. Hình ảnh ông đồ thời đắc ý:
2. Hình ảnh ông đồ khi thất thế:
3. Nỗi cảm thương, niềm hoài cổ
của nhà thơ:
I. Tỡm hi?u chung
- Đặc sắc về nghệ thuật: thể thơ ngũ ngôn bình dị, cô đọng, đầy gợi cảm.
- Nội dung: Tình cảnh đáng thương của "ông đồ"; niềm cảm thương
và nỗi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa của nhà thơ.
IV. Luyện tập
Nhóm 1: BT 1 (CH 3- SGK)
Nhóm 2: BT 2 (CH 4- SGK)
IV. Luyện tập
* Gợi ý giải bài tập
BT 1:
Bài thơ hay ở những yếu tố nghệ thuật:
- Cách dựng hai cảnh khác nhau và miêu tả ông đồ ngồi viết thuê -> số phận đáng thương của ông đồ.
- Sử dụng thể thơ 5 chữ, ngôn ngữ giản dị mà cô đúc.
- Miêu tả nhiều chi tiết gợi cảm.
BT 2:
Cái hay của những câu thơ:
- Đây là những câu thơ đặc sắc nhất trong bài thơ diễn tả nỗi buồn u ẩn, chất chứa cùng sự tàn tạ, lạc lõng của ông đồ trước thời cuộc.
- Sử dụng biện pháp nhân hóa, hình ảnh tương hỗ.
* Hướng dẫn học bài ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ, nắm vững ghi nhớ.
- Soạn bài: Quê hương (Đọc VB, đọc chú thích và trả lời những câu hỏi trong phần Đọc- hiểu VB).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Tùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)