Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Trương Văn Thọ | Ngày 02/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO ĐÓN
QUÝ THÀY CÔ VỀ DỰ GiỜ
Giáo viên: Trương Văn Thọ
Trường THCS phú Thịnh
Môn Ngữ văn – Lớp 8 c
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
Tiết 66 - Văn bản
Ông đồ
Vũ Đình Liên
2. Đọc – hiểu chú thích
- Hai khổ đầu: Tiết tấu nhanh, giọng tươi vui
- Phần còn lại: Tiết tấu chậm hơn, giọng trầm buồn
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”

Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay

Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Ông đồ
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả, tác phẩm
2. Đọc – hiểu chú thích
3. Tìm hiểu chung về văn bản
- Thể thơ:
Ngũ ngôn
- PTBĐ chính:
Biểu cảm
- Nhà thơ
Biểu cảm
Ông đồ
- Theo trình tự thời gian
- Bố cục:
3 phần
+ Hai khổ đầu: Ông đồ thời đắc ý
+ Hai khổ tiếp: Ông đồ thời nho học suy tàn
+ Khổ cuối: Sự vắng bóng của ông đồ và nỗi lòng tác giả
II. Phân tích
1. Ông đồ thời đắc ý
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
hoa đào nở
phố đông người qua
Mỗi năm
Lại thấy
Thịt
mỡ,
dưa
hành,
câu
đối
đỏ.
Cây
nêu,
Tràng
pháo
bánh
chưng
xanh.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Bao nhiêu
Tấm tắc
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
phượng múa rồng bay
II. Phân tích
2. Ông đồ thời nho học lụi tàn
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
mỗi
mỗi
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
buồn
sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
vẫn
không
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
Ông đồ xưa
Ông đồ nay
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
3. Sự vắng bóng của ông đồ và nỗi lòng tác giả
Thảo luận nhóm
(theo bàn)
? So sánh điểm giống và khác nhau về cảnh và người trong hai câu thơ đầu của khổ thơ cuối và hai câu đầu của khổ thơ thứ nhất?
Thời gian: 45 giây
Thời gian thảo luận bắt đầu!
05
04
03
02
01
00
Hết thời gian thảo luận
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ ngũ ngôn giản dị, hàm súc
- Hình ảnh thơ giàu sức biểu cảm
- Các biện pháp tu từ được sử dụng hợp lí
2. Nội dung
- Tình cảnh đáng thương của ông đồ
*Ghi nhớ (SGK)
-Tình thương người và nỗi niềm hoài cổ của nhà thơ
GIỜ HỌC KẾT THÚC
Xin chân thành cảm ơn các thày cô giáo cùng toàn thể các em học sinh!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Văn Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)