Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Cảnh |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ
DỰ HỘI THI THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Năm học 2009-2010
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VĨNH LỢI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ VĂN ĐẨU
TỔ VĂN - SỬ- GDCD
Giáo viên trình bày: HUỲNH THỊ THANH
Năm học: 2009-2010
1.Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Đập đá ở Côn Lôn (Phan Bội Châu)
2. Nêu nội dung chính của bài thơ ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Bội Châu)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đóng
Vung tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lở bước
Gian nan chi kể việc con con.
? Các em có biết gì về hình ảnh ông đồ ?
Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
Hình ảnh ông đồ dạy học ngày xưa
I.Đọc, tìm hiểu chung
1.Đọc
2.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
Vũ Đình Liên( SGK)
Được sáng tác năm
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I.Đoc, tìm hiểu chung
1.Đọc
2.Tác giả tác phẩm
3. Bố cục
a.Khổ 1,2
Thời vàng son của ông đồ
b.Khổ 3,4
Thời kì tàn tạ, bị lãng quên của ông đồ.
c.Khổ còn lại:
Ông đồ vắng bóng và sự thương tiếc của tác giả.
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
? Bài thơ chia làm mấy phần?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
1. Ông đồ thời kì vàng son
I. Đọc, tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
Ông đồ xuất hiện khi nào?
Mỗi năm hoa đào nở
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Ông đồ xuất hiện để làm gì?
II. Tìm hiểu văn bản
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
1. Ông đồ thời kì vàng son
Ông đồ xuất hiện không khí xuân vui vẻ.Trỗ tài nghệ góp phần tạo dư vị cho ngày xuân. Cái tài của ông để lại nét chữ phượng múa rồng bay.Ca ngợi sự tài hoa của người nghệ sĩ.
? Đây là thời kì như thế nào của ông đồ?
=> Đây là thời kì vàng son rực rỡ của ông đồ.Vẻ đẹp văn hóa một thời, là sự tôn vinh văn hóa cổ truyền.
I.Đọc, tìm hiểu chung
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh.
MỘT NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM KHI TẾT ĐẾN XUÂN VỀ
1. Ông đồ thời kì vàng son
2. Hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân vắng khách.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thấm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay.
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I.Đọc, tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
? Trong những mùa xuân vắng khách, hình ảnh ông đồ được miêu tả như thế nào?
Tranh minh họa
- Cảnh cô đơn, trơ trọi, âm thầm lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người, ông đồ hoàn toàn bị lãng quên.
Cảnh thê lương tiều tụy buồn thương cho những gì là giá trị văn hóa tinh thần nay đã đi vào quên lãng.
* Sự tàn phai nhanh chóng của thị hiếu truyền thống, từ “mỗi” lặp lại gợi cả một không gian càng vắng lặng.
=> Nỗi buồn sâu lắng thấm cả những vật vô tri, hình ảnh buồn chán trống vắng, hiu quạnh.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ông đồ thời kì vàng son
2. Hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân vắng khách.
3.Ông đồ vắng bóng , tâm sự của tác giả
Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
I. Đọc, tìm hiểu văn bản
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
? Hình ảnh ông đồ ở khổ cuối được miêu tả như thế nào?
Sau mấy tết ế hàng, ông đồ vẫn ngồi đó, nay đã hoàn toàn vắng bóng, ông đã bị dòng thời gian quên lãng =>Hình ảnh ông đồ nay đã thành kỉ niệm buồn.
? Câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ có tác dụng như thế nào?
*Câu hỏi như một lời trách móc, câu hỏi vang lên như một tiếng gọi hồn thức tỉnh những con người bị quên lãng .
=> Gợi sự tiếc thương vô hạn đối với ông đồ và nét đẹp văn hóa dân tộc ngày mai một đi.
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chung
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
III. Tổng kết
1.Nội dung
Bài thơ thể hiện niềm hoài cổ cảm thương một lớp người bị quên lãngđó thể hiện niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc ngày mai một đi.
2. Nghệ thuật
Kết hợp nhiều biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, tương phản đối lập, câu hỏi tu từ, giúp cho bài văn thêm sâu lắng, sinh động, giàu cảm xúc.
- Học thuộc lòng bài thơ, nội dung, nghệ thuật.
Nêu cảm nhận của mình sau khi học bài thơ này.
Chuẩn bị bài: Thi học kì I
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
HẸN GẶP LẠI !
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Năm học 2009-2010
DỰ HỘI THI THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Năm học 2009-2010
PHÒNG GD&ĐT HUYỆN VĨNH LỢI
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ LÊ VĂN ĐẨU
TỔ VĂN - SỬ- GDCD
Giáo viên trình bày: HUỲNH THỊ THANH
Năm học: 2009-2010
1.Em hãy đọc thuộc lòng bài thơ Đập đá ở Côn Lôn (Phan Bội Châu)
2. Nêu nội dung chính của bài thơ ?
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN
( Phan Bội Châu)
Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đóng
Vung tay đập bể mấy trăm hòn
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng càng bền dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lở bước
Gian nan chi kể việc con con.
? Các em có biết gì về hình ảnh ông đồ ?
Ông đồ là người Nho học nhưng không đỗ đạt, sống thanh bần bằng nghề dạy học
Hình ảnh ông đồ dạy học ngày xưa
I.Đọc, tìm hiểu chung
1.Đọc
2.Tác giả tác phẩm
a.Tác giả
b.Tác phẩm
Vũ Đình Liên( SGK)
Được sáng tác năm
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I.Đoc, tìm hiểu chung
1.Đọc
2.Tác giả tác phẩm
3. Bố cục
a.Khổ 1,2
Thời vàng son của ông đồ
b.Khổ 3,4
Thời kì tàn tạ, bị lãng quên của ông đồ.
c.Khổ còn lại:
Ông đồ vắng bóng và sự thương tiếc của tác giả.
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
? Bài thơ chia làm mấy phần?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”
1. Ông đồ thời kì vàng son
I. Đọc, tìm hiểu văn bản
II. Tìm hiểu văn bản
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
Ông đồ xuất hiện khi nào?
Mỗi năm hoa đào nở
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Ông đồ xuất hiện để làm gì?
II. Tìm hiểu văn bản
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
1. Ông đồ thời kì vàng son
Ông đồ xuất hiện không khí xuân vui vẻ.Trỗ tài nghệ góp phần tạo dư vị cho ngày xuân. Cái tài của ông để lại nét chữ phượng múa rồng bay.Ca ngợi sự tài hoa của người nghệ sĩ.
? Đây là thời kì như thế nào của ông đồ?
=> Đây là thời kì vàng son rực rỡ của ông đồ.Vẻ đẹp văn hóa một thời, là sự tôn vinh văn hóa cổ truyền.
I.Đọc, tìm hiểu chung
Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ
Cây nêu, tràng pháo bánh chưng xanh.
MỘT NÉT ĐẸP VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIỆT NAM KHI TẾT ĐẾN XUÂN VỀ
1. Ông đồ thời kì vàng son
2. Hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân vắng khách.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thấm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay.
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
I.Đọc, tìm hiểu chung
II. Tìm hiểu văn bản
? Trong những mùa xuân vắng khách, hình ảnh ông đồ được miêu tả như thế nào?
Tranh minh họa
- Cảnh cô đơn, trơ trọi, âm thầm lặng lẽ trong sự thờ ơ của mọi người, ông đồ hoàn toàn bị lãng quên.
Cảnh thê lương tiều tụy buồn thương cho những gì là giá trị văn hóa tinh thần nay đã đi vào quên lãng.
* Sự tàn phai nhanh chóng của thị hiếu truyền thống, từ “mỗi” lặp lại gợi cả một không gian càng vắng lặng.
=> Nỗi buồn sâu lắng thấm cả những vật vô tri, hình ảnh buồn chán trống vắng, hiu quạnh.
II. Tìm hiểu văn bản
1. Ông đồ thời kì vàng son
2. Hình ảnh ông đồ trong những mùa xuân vắng khách.
3.Ông đồ vắng bóng , tâm sự của tác giả
Năm nay hoa đào nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
I. Đọc, tìm hiểu văn bản
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
? Hình ảnh ông đồ ở khổ cuối được miêu tả như thế nào?
Sau mấy tết ế hàng, ông đồ vẫn ngồi đó, nay đã hoàn toàn vắng bóng, ông đã bị dòng thời gian quên lãng =>Hình ảnh ông đồ nay đã thành kỉ niệm buồn.
? Câu hỏi tu từ ở cuối bài thơ có tác dụng như thế nào?
*Câu hỏi như một lời trách móc, câu hỏi vang lên như một tiếng gọi hồn thức tỉnh những con người bị quên lãng .
=> Gợi sự tiếc thương vô hạn đối với ông đồ và nét đẹp văn hóa dân tộc ngày mai một đi.
II. Tìm hiểu văn bản
I. Đọc, tìm hiểu chung
Văn bản: ÔNG ĐỒ (Vũ Đình Liên)
III. Tổng kết
1.Nội dung
Bài thơ thể hiện niềm hoài cổ cảm thương một lớp người bị quên lãngđó thể hiện niềm cảm thương nỗi nhớ tiếc đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc ngày mai một đi.
2. Nghệ thuật
Kết hợp nhiều biện pháp tu từ : so sánh, nhân hóa, tương phản đối lập, câu hỏi tu từ, giúp cho bài văn thêm sâu lắng, sinh động, giàu cảm xúc.
- Học thuộc lòng bài thơ, nội dung, nghệ thuật.
Nêu cảm nhận của mình sau khi học bài thơ này.
Chuẩn bị bài: Thi học kì I
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP
CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ
HẸN GẶP LẠI !
TẠM BIỆT QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ HỘI THI THIẾT KẾ
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
Năm học 2009-2010
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Cảnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)