Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Phạm Thị Hồng Hạnh | Ngày 02/05/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
* Tác giả: (1913-1996)
- Là một trong những lớp đầu tiên của phong trào thơ mới.
- Ngoài sáng tác thơ còn nghiên cứu, dịch thuật, giảng dạy văn học.
- Thơ ông mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
3. Bố cục:
3 phần
Khổ 1-2: Hình ảnh ông đồ thời vàng son của Nho học.
Khổ 3-4: Hình ảnh ông đồ lúc Nhohọc suy tàn.
Khổ 5: Sự vắng bóng của ông đồ và niềm tiếc nhớ của nhà thơ.
Tiết 65
ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Khổ 3-4:
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu

Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay.
Thảo luận ; Chỉ ra nét tương phản giữa phần 1 và phần 2
Phần 1; Ông đồ thời vàng son .
-Tươi tắn của cảnh vật ,
Tươi mới nét chữ.
Nồng thắm lòng người
Phàn 2:Ông đồ thời thất thế,
Tàn úa của cảnh vật.
Tàn ế của giấy mực
Phai nhạt của lòng người.
Khổ 1:
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tầu giấy đỏ
Bên phố đông người qua .
Khổ 5:
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ:
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
Nêu những giá trị đặc sắc về nghệ thuật và nội dung
Bài thơ ngũ ngôn, lời lẽ bình dị nhưng sâu lắng và cô đọng. Kết cấu đầu – cuối tương ứng.
2. Nội dung:
Nỗi niềm xót thương đối với ông đồ, nỗi tiếc nuối cho sự mất đi của nền văn hoá dân tộc.
* Ghi nhớ : SGK (10)
Tiết 65: ÔNG ĐỒ
Vũ Đình Liên
I. TIẾP XÚC VĂN BẢN:
II. PHÂN TÍCH VĂN BẢN
1. Hình ảnh ông đồ xưa:
2. Hình ảnh ông đồ thời nay:
3. Nỗi lòng của tác giả đối với ông đồ:
III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật:
- Bài thơ ngũ ngôn, lời lẽ bình dị nhưng sâu lắng và cô đọng. Kết cấu đầu – cuối tương ứng.
2. Nội dung:
Nỗi niềm xót thương đối với ông đồ, nỗi tiếc nuối cho sự mất đi của nền văn hoá dân tộc.
* Ghi nhớ : SGK (10)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Hồng Hạnh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)