Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi Lê Thị Ngọc Thủy | Ngày 02/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG
PHÒNG GD-ĐT HUYỆN THỦY NGUYÊN
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI THÀNH PHỐ CẤP THCS
NĂM HỌC 2014 - 2015
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ MÙA XUÂN
NHÀ THƠ, NHÀ GIÁO NHÂN DÂN VŨ ĐÌNH LIÊN
ĐỀ

TÀI

THIÊN

NHIÊN
ĐỀ

TÀI

TÌNH

YÊU
TÁC PHẨM
+ Sáng tác năm 1936
+ Lần đầu ra mắt độc giả trên báo Tinh Hoa.
+ Năm 1941, được chọn in trong Thi nhân Việt Nam.
+ Tác phẩm tiêu biểu nhất của Vũ Đình Liên.
+ Thể thơ: ngũ ngôn.

LỚP HỌC XƯA
ÔNG ĐỒ VIẾT CÂU ĐỐI TẾT
TRƯỜNG THI NĂM 1895
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
ÔNG ĐỒ Người thuê viết nay đâu?
Mỗi năm hoa đào nở Giấy đỏ buồn không thắm;
Lại thấy ông đồ già Mực đọng trong nghiên sầu…
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua. Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay,
Bao nhiêu người thuê viết Lá vàng rơi trên giấy;
Tấm tắc ngợi khen tài Ngoài giời mưa bụi bay.
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”. Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?


Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
KHỔ THƠ THỨ NHẤT
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
KHỔ THƠ THỨ HAI
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
* Có ý kiến cho rằng: Phép tu từ so sánh đã diễn tả một cách tinh tế nét tài hoa của ông đồ. Em có đồng ý không? Vì sao?
1. Dòng nào dưới đây nói không đúng về nghệ thuật
của đoạn thơ?
Thể thơ ngũ ngôn với giọng điệu trầm lắng,
thiết tha.
B. Ngôn ngữ bác học, dùng nhiều điển tích điển cố,
từ Hán Việt.
C. Ngôn từ giản dị, mộc mạc mà giàu sức gợi.
D. Hình ảnh thơ gần gũi, quen thuộc, phép nhân hóa
tài tình.
2. Chọn ý kiến đúng về nội dung của hai
khổ thơ đầu.


B. Hình ảnh ông đồ thời kì tàn tạ, bị lãng quên.
C. Niềm thương cảm, xót xa của nhà thơ trước thực tại của ông đồ.
D. Sự nhớ tiếc về một nét đẹp văn hóa đã bị mai một.
A. Hình ảnh ông đồ thời hoàng kim, là
con người tài hoa, được yêu mến, trọng vọng.
* Học bài:
- Tập ngâm thơ (cả bài).
- Trình bày cảm nhận về hai khổ thơ đã học.
* Chuẩn bị bài ở nhà - tiết 66: ÔNG ĐỒ (tiếp theo).
+ Đọc 3 khổ thơ cuối.
+ Tìm hiểu về hình ảnh, tâm trạng ông đồ thông qua các dấu hiệu nghệ thuật đặc sắc: từ ngữ, hình ảnh, phép tu từ.
+ So sánh với hình ảnh ông đồ trong hai khổ thơ đã học.
+ Cảm hứng được gửi gắm trong tác phẩm của tác giả Vũ Đình Liên.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Ngọc Thủy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)