Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Trang |
Ngày 02/05/2019 |
29
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Ông Đồ
Tiết 65 – Bài 18
Vũ Đình Liên
I.Tìm hiểu chung:
Vũ Đình Liên (1913-1996)
Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới
ễng cú thỳ choi ch?, choi cõu d? ngy T?t
1. Tác giả
2. Tác phẩm
"Ông đồ " là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài cổ của Vũ Đình Liên.
ll. Đọc- Hiểu văn bản :
1. Đọc
2. Bố cục
3 phần
2 khổ thơ đầu:
Hình ảnh ông đồ thời xưa
2 khổ thơ tiếp:
Hình ảnh ông đồ thời nay
Khổ thơ cuối:
Nỗi lòng của tác giả
3. Tìm hiểu bài thơ:
a. Hình ảnh ông đồ thời xưa
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
* Thời gian:
* Nét bút:
Mỗi khi Tết đến, xuân về
Phượng múa, rồng bay.
* Thái độ của mọi người:
Tấm tắc ngợi khen tài.
Nghệ thuật:
Hoán dụ,so sánh
Ông đồ là trung tâm của sự chú ý trong sự ngưỡng mộ của mọi người, tôn vinh một thú chơi tao nhã, một con người tài hoa, một nét văn hóa Tết đặc sắc.
b. Hình ảnh ông đồ thời nay:
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
*Thời gian:
*Nét bút:
Thái độ của mọi người
Vẫn khi Tết đến, xuân về.
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Nỗi cô đơn, hiu hắt
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lạc lõng giữa đường phố, dần đi vào sự lãng quên của mọi người
*Nghệ thuật:
Ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ
Ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên hay là thú chơi chữ, nét văn hóa Tết đang mất dần đi
c. Nỗi lòng của tác giả
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
*Nghệ thuật:
?n dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ
Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa" hay là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải một tài năng, một nét văn hóa Tết, một thú chơi tao nhã hay là hồn dân tộc Việt đang dần mất đi
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Ngôn ngữ giản dị mà cô đọng.
- Sử dụng phép nhân hoá.
2. Nội dung
Thể hiện sâu sắc hình ảnh một quá khứ rất đẹp đẽ, rất đáng tự hào nhưng cũng phản ánh tình cảnh đáng thương của ông đồ thời hiện tại, qua đó toát lên lòng cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của tác giả.
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE MẠNH
Tiết 65 – Bài 18
Vũ Đình Liên
I.Tìm hiểu chung:
Vũ Đình Liên (1913-1996)
Là một trong những nhà thơ lớp đầu tiên của phong trào thơ mới
ễng cú thỳ choi ch?, choi cõu d? ngy T?t
1. Tác giả
2. Tác phẩm
"Ông đồ " là bài thơ tiêu biểu nhất cho hồn thơ giàu thương cảm, mang nặng nỗi niềm hoài cổ của Vũ Đình Liên.
ll. Đọc- Hiểu văn bản :
1. Đọc
2. Bố cục
3 phần
2 khổ thơ đầu:
Hình ảnh ông đồ thời xưa
2 khổ thơ tiếp:
Hình ảnh ông đồ thời nay
Khổ thơ cuối:
Nỗi lòng của tác giả
3. Tìm hiểu bài thơ:
a. Hình ảnh ông đồ thời xưa
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu, giấy đỏ
Bên phố đông người qua
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa, rồng bay
* Thời gian:
* Nét bút:
Mỗi khi Tết đến, xuân về
Phượng múa, rồng bay.
* Thái độ của mọi người:
Tấm tắc ngợi khen tài.
Nghệ thuật:
Hoán dụ,so sánh
Ông đồ là trung tâm của sự chú ý trong sự ngưỡng mộ của mọi người, tôn vinh một thú chơi tao nhã, một con người tài hoa, một nét văn hóa Tết đặc sắc.
b. Hình ảnh ông đồ thời nay:
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài giời mưa bụi bay
*Thời gian:
*Nét bút:
Thái độ của mọi người
Vẫn khi Tết đến, xuân về.
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu
Nỗi cô đơn, hiu hắt
Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lạc lõng giữa đường phố, dần đi vào sự lãng quên của mọi người
*Nghệ thuật:
Ẩn dụ, nhân hóa, điệp từ
Ông đồ đã hoàn toàn bị lãng quên hay là thú chơi chữ, nét văn hóa Tết đang mất dần đi
c. Nỗi lòng của tác giả
Năm nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ ?
*Nghệ thuật:
?n dụ, hoán dụ, câu hỏi tu từ
Nỗi niềm thương tiếc khắc khoải của nhà thơ trước việc vắng bóng "ông đồ xưa" hay là nỗi niềm thương tiếc khắc khoải một tài năng, một nét văn hóa Tết, một thú chơi tao nhã hay là hồn dân tộc Việt đang dần mất đi
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Thể thơ ngũ ngôn.
- Kết cấu đầu cuối tương ứng.
- Ngôn ngữ giản dị mà cô đọng.
- Sử dụng phép nhân hoá.
2. Nội dung
Thể hiện sâu sắc hình ảnh một quá khứ rất đẹp đẽ, rất đáng tự hào nhưng cũng phản ánh tình cảnh đáng thương của ông đồ thời hiện tại, qua đó toát lên lòng cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nỗi nhớ tiếc cảnh cũ người xưa của tác giả.
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM KHỎE MẠNH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Trang
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)