Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Hoàng Thị Seo Mây |
Ngày 02/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
M
B
C
H
X
O
A
Y
G
N
A
M
U
T
L
O
N
G
N
N
D
O
A
U
D
O
I
D
O
O
A
D
A
O
I
N
C
U
H
A
X
U
A
U
M
T
U
T
A
I
1
2
3
4
5
6
7
Ô CHỮ BÍ MẬT
Từ khóa
9
Gồm 6 chữ cái
Trong quan niệm của 1 số nước châu Á cũng như Việt Nam vào mỗi dịp tết, màu đỏ mang ý nghĩa tượng trưng cho điều gì?
Hàng ngang 1
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 7 chữ cái
Đây là một vật dụng để viết chữ gồm thân được làm bằng tre, gỗ; đầu bút là 1 túp lông dạng tròn hoặc nhọn.
Hàng ngang 2
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 8 chữ cái
Đây là thứ được các ông Nghè, cụ Cử viết bằng mực đen trên nền đỏ, dân gian thường dùng để treo trong nhà vào dịp tết.
Hàng ngang 3
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 6 chữ cái
Đây là một loại hoa đặc trưng của miền Bắc, được sử dụng để chơi tết.
Hàng ngang 4
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 6 chữ cái
Đây là một hoạt động được thực hiện vào những ngày đầu năm mới. Thể hiện “Tôn sư trọng đạo”, trọng chữ nghĩa, trọng tri thức và cũng là mong muốn của người dân dành cho năm mới may mắn, bình an, một năm tài lộc, phúc thọ đầy nhà
Hàng ngang 5
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 7 chữ cái
Đây là mùa đầu tiên của năm, nó tượng trưng cho sức sống, sự tươi mới, sự khởi đầu…
Hàng ngang 6
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 5 chữ cái
Theo quy định từ năm 1434, thi Hương có 4 kỳ, gọi là bốn trường.
Kỳ I: kinh nghĩa, thư nghĩa;
Kỳ II: chiếu, chế, biểu;
Kỳ III: thơ phú;
Kỳ IV: văn sách.
Người thi qua 3 kỳ thì đỗ BẬC NÀY - tên dân gian là ông Đồ, ông Tú. Thường mỗi khoa đỗ 72 người. Họ thi đỗ nhưng thường không được bổ dụng, muốn được bổ dụng làm quan họ phải tiếp tục thi để đỗ bậc Cử nhân (qua 4 kỳ thi). Vậy bậc ấy được gọi là?
Hàng ngang 7
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Tú tài là những người đã thi qua 3 kì thi:
Kỳ I: kinh nghĩa, thư nghĩa;
Kỳ II: chiếu, chế, biểu;
Kỳ III: thơ phú
họ đỗ chưa đủ cao để được bổ nhiệm làm quan. Nếu họ không tham gia thi tiếp kỳ IV: Văn sách để đỗ Cử nhân thì họ thường mở các lớp dạy chữ Hán hay viết chữ thuê…. nên thường được gọi là ông Đồ, ông Tú
Tiết 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
- Vũ Đình Liên, 1913 - 1996
- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội.
- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Nguyên mẫu là ông đồ già, nghèo ngồi viết chữ thuê trên phố hàng Bồ vào những năm 1935-1936.
- Sáng tác năm 1936, là bài thơ tiêu biểu nhất kết tinh hồn thơ Vũ Đình Liên.
II/ Đọc hiểu văn bản
1. Đọc và chia bố cục văn bản
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Hình ảnh ông đồ những năm đông khách
Hình ảnh ông đồ trong những năm ế khách
Tâm trạng của nhà thơ
M
13
II/ Đọc hiểu văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
Thảo luận nhóm
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
- Biện pháp NT: So sánh
Ngợi ca tài năng ông đồ.
Trân trọng chữ Nho – Nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Hình ảnh ông đồ: là trung tâm, không thể thiếu mỗi dịp tết đến xuân về.
Ông đồ xuất hiện mỗi khi tết đến, xuân về: hoa đào, phố đông
=> Không gian tươi tắn, náo nhiệt
- Tài năng: Viết chữ đẹp, bay bổng, sinh động => Được mọi người ngưỡng mộ, ngợi khen
Thời kì vàng son: ông đồ và tài năng viết chữ của ông được coi trọng
Khổ 1,2
Các biện pháp NT dày đặc:
=> Hình ảnh của ông đồ: Tàn tạ, cô độc, bị lãng quên giữa chốn phồn hoa
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Câu hỏi tu từ: Sự hụt hẫng, xót xa
Nhân hoá : Giấy đỏ - buồn; Mực – sầu =>Nỗi buồn vắng khách của ông đồ như thấm vào cảnh vật.
Tả cảnh ngụ tình: Lá vàng rơi – tàn tạ; mưa bụi - ảm đạm, thê lương => Nỗi sầu tủi, cô đơn, tuyệt vọng của ông đồ.
Thời kì suy tàn của nền Nho học và thú chơi câu đối
Khổ 3,4
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già.
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Khổ 1
Khổ 5
Giống nhau: + Thời gian mùa xuân: hoa đào nở
+ Không gian: giữa chốn phố thị
Câu hỏi tu từ: sự buồn thương, xót xa, nuối tiếc cho một lớp người, một nét văn hóa của dân tộc nay đã không còn.
Khác nhau: + Xưa có ông đồ già
+ Nay không thấy ông đồ xưa
=>Thiên nhiên vẫn tồn tại, bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.
Kết cấu
Đầu cuối tương ứng
Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn, các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
- Biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
- Tả cảnh ngụ tình sâu sắc
Nội dung:
- Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông Đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người cũ đã mất đi và một nét văn hóa của dân tộc không còn nữa….
Củng cố - sơ đồ tư duy
E
B
Nhóm 1: Khổ 1,2
- Ông đồ được giới thiệu với hình ảnh nào, điều đó có ý nghĩa gì?
- Tài viết chữ cuả ông đồ được miêu tả như thế nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Theo em sự tài hoa của ông đồ đã tạo cho ông vị thế nào trong mắt người đời?
Nhóm 2: Khổ 2,3
- Cảnh tượng ở khổ 3 được miêu tả như thế nào?
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ 3, tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
- Ở khổ 3 hình ảnh của ông đồ hiện lên như thế nào? Nhận xét về cảnh sắc ở 2 câu cuối ?
Nhóm 3: Khổ 5
- So sánh khổ 5 với khổ 1 để chỉ ra kết cấu đặc biệt của bào thơ?
- Em hiểu như thế nào về “hồn” mà tác giả đã sử dụng?
- Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng, tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
B
B
C
H
X
O
A
Y
G
N
A
M
U
T
L
O
N
G
N
N
D
O
A
U
D
O
I
D
O
O
A
D
A
O
I
N
C
U
H
A
X
U
A
U
M
T
U
T
A
I
1
2
3
4
5
6
7
Ô CHỮ BÍ MẬT
Từ khóa
9
Gồm 6 chữ cái
Trong quan niệm của 1 số nước châu Á cũng như Việt Nam vào mỗi dịp tết, màu đỏ mang ý nghĩa tượng trưng cho điều gì?
Hàng ngang 1
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 7 chữ cái
Đây là một vật dụng để viết chữ gồm thân được làm bằng tre, gỗ; đầu bút là 1 túp lông dạng tròn hoặc nhọn.
Hàng ngang 2
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 8 chữ cái
Đây là thứ được các ông Nghè, cụ Cử viết bằng mực đen trên nền đỏ, dân gian thường dùng để treo trong nhà vào dịp tết.
Hàng ngang 3
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 6 chữ cái
Đây là một loại hoa đặc trưng của miền Bắc, được sử dụng để chơi tết.
Hàng ngang 4
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 6 chữ cái
Đây là một hoạt động được thực hiện vào những ngày đầu năm mới. Thể hiện “Tôn sư trọng đạo”, trọng chữ nghĩa, trọng tri thức và cũng là mong muốn của người dân dành cho năm mới may mắn, bình an, một năm tài lộc, phúc thọ đầy nhà
Hàng ngang 5
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 7 chữ cái
Đây là mùa đầu tiên của năm, nó tượng trưng cho sức sống, sự tươi mới, sự khởi đầu…
Hàng ngang 6
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Gồm 5 chữ cái
Theo quy định từ năm 1434, thi Hương có 4 kỳ, gọi là bốn trường.
Kỳ I: kinh nghĩa, thư nghĩa;
Kỳ II: chiếu, chế, biểu;
Kỳ III: thơ phú;
Kỳ IV: văn sách.
Người thi qua 3 kỳ thì đỗ BẬC NÀY - tên dân gian là ông Đồ, ông Tú. Thường mỗi khoa đỗ 72 người. Họ thi đỗ nhưng thường không được bổ dụng, muốn được bổ dụng làm quan họ phải tiếp tục thi để đỗ bậc Cử nhân (qua 4 kỳ thi). Vậy bậc ấy được gọi là?
Hàng ngang 7
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
1
Tú tài là những người đã thi qua 3 kì thi:
Kỳ I: kinh nghĩa, thư nghĩa;
Kỳ II: chiếu, chế, biểu;
Kỳ III: thơ phú
họ đỗ chưa đủ cao để được bổ nhiệm làm quan. Nếu họ không tham gia thi tiếp kỳ IV: Văn sách để đỗ Cử nhân thì họ thường mở các lớp dạy chữ Hán hay viết chữ thuê…. nên thường được gọi là ông Đồ, ông Tú
Tiết 65: ÔNG ĐỒ - Vũ Đình Liên
- Vũ Đình Liên, 1913 - 1996
- Quê gốc Hải Dương nhưng sống ở Hà Nội.
- Thơ ông nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
I. TÁC GIẢ - TÁC PHẨM
1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Nguyên mẫu là ông đồ già, nghèo ngồi viết chữ thuê trên phố hàng Bồ vào những năm 1935-1936.
- Sáng tác năm 1936, là bài thơ tiêu biểu nhất kết tinh hồn thơ Vũ Đình Liên.
II/ Đọc hiểu văn bản
1. Đọc và chia bố cục văn bản
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu ?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Hình ảnh ông đồ những năm đông khách
Hình ảnh ông đồ trong những năm ế khách
Tâm trạng của nhà thơ
M
13
II/ Đọc hiểu văn bản
2. Tìm hiểu văn bản
Thảo luận nhóm
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
- Biện pháp NT: So sánh
Ngợi ca tài năng ông đồ.
Trân trọng chữ Nho – Nét đẹp văn hóa của dân tộc.
- Hình ảnh ông đồ: là trung tâm, không thể thiếu mỗi dịp tết đến xuân về.
Ông đồ xuất hiện mỗi khi tết đến, xuân về: hoa đào, phố đông
=> Không gian tươi tắn, náo nhiệt
- Tài năng: Viết chữ đẹp, bay bổng, sinh động => Được mọi người ngưỡng mộ, ngợi khen
Thời kì vàng son: ông đồ và tài năng viết chữ của ông được coi trọng
Khổ 1,2
Các biện pháp NT dày đặc:
=> Hình ảnh của ông đồ: Tàn tạ, cô độc, bị lãng quên giữa chốn phồn hoa
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Câu hỏi tu từ: Sự hụt hẫng, xót xa
Nhân hoá : Giấy đỏ - buồn; Mực – sầu =>Nỗi buồn vắng khách của ông đồ như thấm vào cảnh vật.
Tả cảnh ngụ tình: Lá vàng rơi – tàn tạ; mưa bụi - ảm đạm, thê lương => Nỗi sầu tủi, cô đơn, tuyệt vọng của ông đồ.
Thời kì suy tàn của nền Nho học và thú chơi câu đối
Khổ 3,4
Năm nay đào lại nở,
Không thấy ông đồ xưa.
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già.
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.
Khổ 1
Khổ 5
Giống nhau: + Thời gian mùa xuân: hoa đào nở
+ Không gian: giữa chốn phố thị
Câu hỏi tu từ: sự buồn thương, xót xa, nuối tiếc cho một lớp người, một nét văn hóa của dân tộc nay đã không còn.
Khác nhau: + Xưa có ông đồ già
+ Nay không thấy ông đồ xưa
=>Thiên nhiên vẫn tồn tại, bất biến; con người thì trở thành xưa cũ, vắng bóng.
Kết cấu
Đầu cuối tương ứng
Nghệ thuật:
- Thể thơ ngũ ngôn, các biện pháp tu từ: So sánh, nhân hóa
- Kết cấu đầu cuối tương ứng
- Biểu cảm kết hợp miêu tả và tự sự.
- Tả cảnh ngụ tình sâu sắc
Nội dung:
- Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông Đồ, qua đó toát lên niềm cảm thương chân thành trước lớp người cũ đã mất đi và một nét văn hóa của dân tộc không còn nữa….
Củng cố - sơ đồ tư duy
E
B
Nhóm 1: Khổ 1,2
- Ông đồ được giới thiệu với hình ảnh nào, điều đó có ý nghĩa gì?
- Tài viết chữ cuả ông đồ được miêu tả như thế nào? Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
- Theo em sự tài hoa của ông đồ đã tạo cho ông vị thế nào trong mắt người đời?
Nhóm 2: Khổ 2,3
- Cảnh tượng ở khổ 3 được miêu tả như thế nào?
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng ở khổ 3, tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
- Ở khổ 3 hình ảnh của ông đồ hiện lên như thế nào? Nhận xét về cảnh sắc ở 2 câu cuối ?
Nhóm 3: Khổ 5
- So sánh khổ 5 với khổ 1 để chỉ ra kết cấu đặc biệt của bào thơ?
- Em hiểu như thế nào về “hồn” mà tác giả đã sử dụng?
- Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được tác giả sử dụng, tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy?
B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thị Seo Mây
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)