Bài 18. Ông đồ
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Uyên |
Ngày 02/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8
Nội dung tài liệu:
Tiết 75: Ông đồ
Vũ Đình Liên
I/ Tác giả:
Vũ Đình Liên (1913-1996), quê Hải Dương.
Thơ mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
Là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới.
Làm thơ, nghiên cứu, dịch thuật, dạy học.
Vũ Đình Liên
II/ Bài thơ: Ông đồ
Sáng tác năm 1936
Thể thơ: 5 chữ (thơ mới)
PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả
Bố cục:
Bố cục: 3 phần
Khổ 1+2: Hình ảnh ông đồ viết chữ ngày tết.
Khổ 3+4: Hình ảnh ông đồ bị lãng quên.
Khổ 5: Nỗi niềm của nhà thơ.
Thảo luận nhóm
Hình ảnh nào được miêu tả trong 2 khổ thơ? Biện pháp nghệ thuật, từ ngữ, hình ảnh thơ được sử dụng? Giá trị nội dung?
Ông đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già.
Bày mực tàu, giấy đỏ,
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài.
Hoa tay thảo những nét,
Như phượng múa, rồng bay.
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm,
Mực đọng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay.
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài trời mưa bụi bay.
1. Hình ảnh ông đồ viết chữ ngày tết
Cảnh tết đến, xuân về
Ông đồ viết chữ ngày tết
NT: + Liệt kê, miêu tả: hoa đào nở, người qua lại, giấy đỏ, mực tàu => Khung cảnh mùa xuân với màu sắc rực rỡ, tươi tắn, không khí vui vẻ, tấp nập, tưng bừng, náo nhiệt.
+ So sánh (phượng múa, rồng bay)
=> Ông đồ viết chữ: tài hoa, sáng tạo được mọi người ngưỡng mộ -> trở thành nét đẹp văn hóa trong ngày tết cổ truyền của dân tộc.
2. Hình ảnh ông đồ bị lãng quên.
NT: + Điệp từ: mỗi (2) => Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, hoa đào lại nở, phố xưa.
+ Ẩn dụ, nhân hóa, tả cảnh ngụ tình: buồn, sầu, lá vàng, mưa bụi => Nỗi lòng tê tái, nỗi buồn, nỗi cô đơn, lạc lõng của ông đồ giữa phố phường đông đúc vì chữ Nho bị lãng quên, một nét đẹp văn hóa cổ truyền bị mai một.
Câu đối tết
Câu đối tết
3. Nỗi niềm của nhà thơ
Miêu tả hình ảnh đối lập: gợi niềm thương cảm kín đáo với ông đồ.
Câu hỏi tu từ: niềm cảm thương, ngậm ngùi, nhớ nhung, luyến tiếc cảnh cũ, người xưa đã vắng bóng, đã trở thành quá khứ do thời cuộc đổi thay => Sự hoài niệm một vẻ đẹp gắn với giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của dân tộc.
IV/ Tổng kết
Nghệ thuật:
Kết hợp giữa biểu cảm với tả và kể.
Xây dựng hình ảnh đối lập, kết cấu đầu cuối tương ứng.
BPTT: so sánh, nhân hóa, điệp từ
Tả cảnh ngụ tình
2. Nội dung:
- Nhà thơ nuối tiếc những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc bị tàn phai.
Vũ Đình Liên
I/ Tác giả:
Vũ Đình Liên (1913-1996), quê Hải Dương.
Thơ mang nặng lòng thương người và niềm hoài cổ.
Là nhà thơ nổi tiếng trong phong trào thơ mới.
Làm thơ, nghiên cứu, dịch thuật, dạy học.
Vũ Đình Liên
II/ Bài thơ: Ông đồ
Sáng tác năm 1936
Thể thơ: 5 chữ (thơ mới)
PTBĐ: Biểu cảm kết hợp tự sự và miêu tả
Bố cục:
Bố cục: 3 phần
Khổ 1+2: Hình ảnh ông đồ viết chữ ngày tết.
Khổ 3+4: Hình ảnh ông đồ bị lãng quên.
Khổ 5: Nỗi niềm của nhà thơ.
Thảo luận nhóm
Hình ảnh nào được miêu tả trong 2 khổ thơ? Biện pháp nghệ thuật, từ ngữ, hình ảnh thơ được sử dụng? Giá trị nội dung?
Ông đồ
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già.
Bày mực tàu, giấy đỏ,
Bên phố đông người qua.
Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài.
Hoa tay thảo những nét,
Như phượng múa, rồng bay.
Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm,
Mực đọng trong nghiên sầu.
Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay.
Lá vàng rơi trên giấy,
Ngoài trời mưa bụi bay.
1. Hình ảnh ông đồ viết chữ ngày tết
Cảnh tết đến, xuân về
Ông đồ viết chữ ngày tết
NT: + Liệt kê, miêu tả: hoa đào nở, người qua lại, giấy đỏ, mực tàu => Khung cảnh mùa xuân với màu sắc rực rỡ, tươi tắn, không khí vui vẻ, tấp nập, tưng bừng, náo nhiệt.
+ So sánh (phượng múa, rồng bay)
=> Ông đồ viết chữ: tài hoa, sáng tạo được mọi người ngưỡng mộ -> trở thành nét đẹp văn hóa trong ngày tết cổ truyền của dân tộc.
2. Hình ảnh ông đồ bị lãng quên.
NT: + Điệp từ: mỗi (2) => Thời gian tuần hoàn, mùa xuân trở lại, hoa đào lại nở, phố xưa.
+ Ẩn dụ, nhân hóa, tả cảnh ngụ tình: buồn, sầu, lá vàng, mưa bụi => Nỗi lòng tê tái, nỗi buồn, nỗi cô đơn, lạc lõng của ông đồ giữa phố phường đông đúc vì chữ Nho bị lãng quên, một nét đẹp văn hóa cổ truyền bị mai một.
Câu đối tết
Câu đối tết
3. Nỗi niềm của nhà thơ
Miêu tả hình ảnh đối lập: gợi niềm thương cảm kín đáo với ông đồ.
Câu hỏi tu từ: niềm cảm thương, ngậm ngùi, nhớ nhung, luyến tiếc cảnh cũ, người xưa đã vắng bóng, đã trở thành quá khứ do thời cuộc đổi thay => Sự hoài niệm một vẻ đẹp gắn với giá trị văn hóa tinh thần truyền thống của dân tộc.
IV/ Tổng kết
Nghệ thuật:
Kết hợp giữa biểu cảm với tả và kể.
Xây dựng hình ảnh đối lập, kết cấu đầu cuối tương ứng.
BPTT: so sánh, nhân hóa, điệp từ
Tả cảnh ngụ tình
2. Nội dung:
- Nhà thơ nuối tiếc những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc bị tàn phai.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Uyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)