Bài 18. Ông đồ

Chia sẻ bởi lương thị hiền | Ngày 02/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Ông đồ thuộc Ngữ văn 8

Nội dung tài liệu:

Vũ Đình Liên ( 1913- 1996)
Các nhà nho là nhân vật trung tâm của đời sống văn hóa dân tộc, được xã hội tôn vinh.
Học trò học chữ Nho.
Bố cục 3 phần:
+ Hình ảnh ông đồ thời huy hoàng (2 khổ đầu)
+ Hình ảnh ông đồ thời tàn (2 khổ sau)
+ Tâm trạng của nhà thơ (khổ cuối)

Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.
Mỗi năm hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông người qua.

Bao nhiêu người thuê viết
Tấm tắc ngợi khen tài
“Hoa tay thảo những nét
Như phượng múa rồng bay”.

Đọc hai khổ thơ đầu có người cho rằng: “Đằng sau những màu sắc tươi sáng của bức tranh xuân ta vẫn thấy phảng phất nỗi buồn của ông đồ”. Em có đồng ý với ý kiến đó không
Vì sao?
Câu hỏi thảo luận nhóm bàn (4 phút)
Nhưng mỗi năm mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu?
Giấy đỏ buồn không thắm;
Mực đọng trong nghiên sầu…

Ông đồ vẫn ngồi đấy,
Qua đường không ai hay,
Lá vàng rơi trên giấy;
Ngoài giời mưa bụi bay.
Tiết 65: Ông đồ
Vũ Đình Liên
I, Đọc-tìm hiểu chung:
II.Đọc- tìm hiểu chi tiết:
Ông đồ thời hoàng kim:
Ông đồ thời tàn:


Nhưng mỗi năm, mỗi vắng
Người thuê viết nay đâu
Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu

Ông đồ vẫn ngồi đấy
Qua đường không ai hay
Lá vàng rơi trên giấy
Ngoài trời mưa bụi bay .


-Tình cảm của nhà thơ:
+ Giọng thơ, câu hỏi tu từ, thanh bằng được sử dụng nhiều  buồn bã.
Tìm những từ cùng trường từ vựng với từ "giấy đỏ"?
+ Từ ngữ: Giấy đỏ Giấy đỏ buồn không thắm  Giấy.
 Sự phai tàn.
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?
Mỗi nam hoa đào nở
Lại thấy ông đồ già
Bày mực tàu giấy đỏ
Bên phố đông nguười qua.
Chọn những đáp án em cho là đúng.

Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ “Ông đồ ”là ?


Thể thơ ngũ ngôn.
Ngôn ngữ bình dị, cô đọng, gợi cảm phù hợp với việc diễn tả tình cảm nhà thơ.
Hình ảnh thơ khỏe khoắn, giọng thơ rắn rỏi, gân guốc mang hơi hướng thơ cổ.
Nghệ thuật nhân hóa, so sánh, đối lập, tả cảnh ngụ tình được sử dụng tài hoa.
Ca trù
Hát chèo
Các trò chơi dân gian
Đấu vật
Chơi đu
Đua thuyền
Chọi gà
Múa rối nước
Hướng dẫn về nhà:
a. Hướng dẫn tự học
- Học thuộc lòng bài thơ “Ông đồ”.
- Hoàn thành các bài tập.
b. Chuẩn bị bài
- Chuẩn bị cho tiết : Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
Về xem lại đề kiểm tra, tự phát hiện, sửa lỗi sai của mình.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: lương thị hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)