Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Admin Gdtxchonthanh |
Ngày 09/05/2019 |
330
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Kính chào quý Thầy Cô
và toàn thể các em học sinh
TỔ HÓA
Một loại nước cứng chứa
ion Ca2+dưới dạng muối
Ca(HCO3)2 có thể dùng
chất nào trong số các chất
sau đây để làm nước hết
cứng:
a. dd NaCl
b. dd Ca(OH)2
c. dd Na2CO3
d. dd HCl
e. dd Na3PO4
Kiểm tra bài cũ
Có 4 dung dịch đựng
riêng biệt các chất sau :
? Nước nguyên chất
? dd Ca(HCO3)2
? dd CaSO4.
? dd Ca(HCO3)2&CaSO4
Hãy xác định các chất
trong các dung dịch
mất nhãn bằng phương
pháp hóa học.
Câu 1
Câu 2
? Ca(OH)2 ,Na2CO3 và Na3PO4 là 3 chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 =2CaCO3 ? + 2H2O
Na2CO3 + Ca(HCO3)2 = CaCO3 ? + 2NaHCO3
2Na3PO4 +3Ca(HCO3)2 = Ca3(PO4)2 ? + 6NaHCO3
ĐÁP ÁN
Câu 1
ĐÁP ÁN
Câu 2
Kết tủa
BaSO4
Kết tủa
BaSO4
BaCl2
Cho kết tủa
CaCO3 (II)
Cho kết tủa
CaCO3 (II)
(I)
(I)
Đun nóng
CaSO4
Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2
CaSO4
Nước
Nhôm
BÀI GIẢNG
Kí hiệu hóa học của Al:
Số thứ tự :
Cấu hình electron:
Khối lượng nguyên tử :
1s2 2s2 2p6 3s23p1
? Chu kì : 3 Nhóm IIIA
27 đ.v.C
13
Al
13
27
I. Vị trí và cấu tạo nguyên tử
II. LÝ TÍNH:
? Rắn , trắng bạc , nhẹ(D=2,7 gam/cm3)
? Nhiệt độ nóng chảy : 660oC
? Nhiệt độ sôi : 2060oC
? Dễ dát mỏng , kéo sợi
? Dẫn điện , nhiệt tốt (dẫn điện bằng 2/3 đồng)
III. HÓA TÍNH:
Có tính khử mạnh , dễ nhường 3e hóa trị để trở thành ion Al3+ :
Al - 3e = Al3+
1. Tác dụng với phi kim:
* Ở nhiệt độ thường: Nhôm kết hợp dễ dàng với oxi tạo lớp oxit mỏng , bền bảo vệ nhôm không bị oxi hóa tiếp tục
* Khi đun nóng , phản ứng mãnh liệt , tỏa nhiệt :
Al + O2
=
4
2
3
Nhôm oxit
t0
?
b) Với các phi kim khác
Al + Cl2
=
AlCl3 (Nhoâm clorua )
Al + S
2
3
Al + N2
Muối
2
2
=
Al2S3 (Nhoâm sunphua )
=
AlN (Nhoâm Nitrua )
t0
t0
t0
2
3
2
2. Tác dụng với axit:
a) Với axit thường:
(HCl, H2SO4 loãng, H3PO4)
Nhôm khử H+ thành H2
H2
Al + HCl
=
AlCl3 + H2
Al + H2SO4 (l)
=
Al2(SO4)3 + H2
?
b) Với axit có tính oxi hóa:
Nhôm khử nguyên tử phi kim trong gốc axit đến mức oxi hóa thấp hơn:
Al + HNO3(l)
==
Al(NO3)3 + NO + H2O
Al + H2SO4(đ)
===
Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
* Ghi chú: Với H2SO4 và HNO3 đặc nguội : Al bị thụ động hóa nên không phản ứng . Do đó , Al được dùng làm bình chứa hai axit trên.
3. Tác dụng với nước:
Ở điều kiện thường , Al được che phủ bởi lớp oxit bền , không tan , do đó không tác dụng với nước.
Nếu tách bỏ lớp oxit , Al khử được H2O , phóng thích khí H2
Al + H2O
===
Al(OH)3 + H2
Keo , trắng
Lớp Al(OH)3 sinh ra lại che phủ nhôm , ngăn trở phản ứng Do đó phản ứng được xem như không xảy ra.
Tuy nhiên Al(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
Al(OH)3 + NaOH
===
NaAlO2 + H2O
(II)
(I)
Vậy Al tan được trong dung dịch bazo, từ I, II ?
Al + H2O + NaOH
===
NaAlO2 + H2
2
32
?
4. Tác dụng với oxit của kim loại yếu hơn(sau Al):
(Phản ứng nhiệt nhôm.)
Al + Fe2O3
===
Al2O3 + Fe + Q
to
Phản ứng tỏa nhiệt mạnh , dùng hàn kim loại
?
5. Tác dụng với dd muối của kim loại yếu hơn:
Al + CuSO4
Al2(SO4)3 + Cu
to
===
3
2
3
Màu đỏ
Màu xanh nhạt dần
?
Điều chế hợp kim làm vật liệu hàng không , xây dựng, trang trí nhà cửa .
Dẫn điện , nhiệt tốt , dùng làm dây dẫn cao thế , thiết bị nhiệt.
Chế tạo hợp kim tec-mit dùng trong phản ứng nhiệt nhôm.
IV. ỨNG DỤNG:
Câu hỏi trắc nghiệm
V.CỦNG CỐ :
Câu 1: Al phản ứng được với tất cả các chất trong các
trường hợp nào sau đây.
dd CuSO4 ; dd H2SO4; dd NaCl, CuO
dd H2SO4; CuO ; dd Ba(OH)2; dd CuSO4
Fe2O3; dd Ba(OH)2; dd KNO3; dd HCl
BaO; dd NaOH ; dd AgNO3; dd HCl
Câu hỏi trắc nghiệm
V.CỦNG CỐ :
Câu 2: Al khử được các oxyt kim loại nào trong các trường
hợp sau
CuO, FeO , Al2O3 , MnO
BaO ,CuO , Cr2O3, Fe2O3
Fe2O3; MnO, CuO, Cr2O3
Na2O; Ag2O ; CuO, FeO.
Câu hỏi trắc nghiệm
V.CỦNG CỐ :
Câu 3: Có 4 kim loại sau : Ba, Al, Fe, Ag. Dùng 1 thuốc thử
nào sau đây để nhận biết chúng
H2O
dd HCl
dd NaOH
dd H2SO4.
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và toàn thể các em học sinh
Bạn đã trả lời đúng
Ô sai rồi
Cho Al cháy trong khí O2
Cho Al vào dung dịch HCl
Cho Al vào dung dịch NaOH
và toàn thể các em học sinh
TỔ HÓA
Một loại nước cứng chứa
ion Ca2+dưới dạng muối
Ca(HCO3)2 có thể dùng
chất nào trong số các chất
sau đây để làm nước hết
cứng:
a. dd NaCl
b. dd Ca(OH)2
c. dd Na2CO3
d. dd HCl
e. dd Na3PO4
Kiểm tra bài cũ
Có 4 dung dịch đựng
riêng biệt các chất sau :
? Nước nguyên chất
? dd Ca(HCO3)2
? dd CaSO4.
? dd Ca(HCO3)2&CaSO4
Hãy xác định các chất
trong các dung dịch
mất nhãn bằng phương
pháp hóa học.
Câu 1
Câu 2
? Ca(OH)2 ,Na2CO3 và Na3PO4 là 3 chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời
Ca(OH)2 + Ca(HCO3)2 =2CaCO3 ? + 2H2O
Na2CO3 + Ca(HCO3)2 = CaCO3 ? + 2NaHCO3
2Na3PO4 +3Ca(HCO3)2 = Ca3(PO4)2 ? + 6NaHCO3
ĐÁP ÁN
Câu 1
ĐÁP ÁN
Câu 2
Kết tủa
BaSO4
Kết tủa
BaSO4
BaCl2
Cho kết tủa
CaCO3 (II)
Cho kết tủa
CaCO3 (II)
(I)
(I)
Đun nóng
CaSO4
Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2
CaSO4
Nước
Nhôm
BÀI GIẢNG
Kí hiệu hóa học của Al:
Số thứ tự :
Cấu hình electron:
Khối lượng nguyên tử :
1s2 2s2 2p6 3s23p1
? Chu kì : 3 Nhóm IIIA
27 đ.v.C
13
Al
13
27
I. Vị trí và cấu tạo nguyên tử
II. LÝ TÍNH:
? Rắn , trắng bạc , nhẹ(D=2,7 gam/cm3)
? Nhiệt độ nóng chảy : 660oC
? Nhiệt độ sôi : 2060oC
? Dễ dát mỏng , kéo sợi
? Dẫn điện , nhiệt tốt (dẫn điện bằng 2/3 đồng)
III. HÓA TÍNH:
Có tính khử mạnh , dễ nhường 3e hóa trị để trở thành ion Al3+ :
Al - 3e = Al3+
1. Tác dụng với phi kim:
* Ở nhiệt độ thường: Nhôm kết hợp dễ dàng với oxi tạo lớp oxit mỏng , bền bảo vệ nhôm không bị oxi hóa tiếp tục
* Khi đun nóng , phản ứng mãnh liệt , tỏa nhiệt :
Al + O2
=
4
2
3
Nhôm oxit
t0
?
b) Với các phi kim khác
Al + Cl2
=
AlCl3 (Nhoâm clorua )
Al + S
2
3
Al + N2
Muối
2
2
=
Al2S3 (Nhoâm sunphua )
=
AlN (Nhoâm Nitrua )
t0
t0
t0
2
3
2
2. Tác dụng với axit:
a) Với axit thường:
(HCl, H2SO4 loãng, H3PO4)
Nhôm khử H+ thành H2
H2
Al + HCl
=
AlCl3 + H2
Al + H2SO4 (l)
=
Al2(SO4)3 + H2
?
b) Với axit có tính oxi hóa:
Nhôm khử nguyên tử phi kim trong gốc axit đến mức oxi hóa thấp hơn:
Al + HNO3(l)
==
Al(NO3)3 + NO + H2O
Al + H2SO4(đ)
===
Al2(SO4)3 + SO2 + H2O
* Ghi chú: Với H2SO4 và HNO3 đặc nguội : Al bị thụ động hóa nên không phản ứng . Do đó , Al được dùng làm bình chứa hai axit trên.
3. Tác dụng với nước:
Ở điều kiện thường , Al được che phủ bởi lớp oxit bền , không tan , do đó không tác dụng với nước.
Nếu tách bỏ lớp oxit , Al khử được H2O , phóng thích khí H2
Al + H2O
===
Al(OH)3 + H2
Keo , trắng
Lớp Al(OH)3 sinh ra lại che phủ nhôm , ngăn trở phản ứng Do đó phản ứng được xem như không xảy ra.
Tuy nhiên Al(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
Al(OH)3 + NaOH
===
NaAlO2 + H2O
(II)
(I)
Vậy Al tan được trong dung dịch bazo, từ I, II ?
Al + H2O + NaOH
===
NaAlO2 + H2
2
32
?
4. Tác dụng với oxit của kim loại yếu hơn(sau Al):
(Phản ứng nhiệt nhôm.)
Al + Fe2O3
===
Al2O3 + Fe + Q
to
Phản ứng tỏa nhiệt mạnh , dùng hàn kim loại
?
5. Tác dụng với dd muối của kim loại yếu hơn:
Al + CuSO4
Al2(SO4)3 + Cu
to
===
3
2
3
Màu đỏ
Màu xanh nhạt dần
?
Điều chế hợp kim làm vật liệu hàng không , xây dựng, trang trí nhà cửa .
Dẫn điện , nhiệt tốt , dùng làm dây dẫn cao thế , thiết bị nhiệt.
Chế tạo hợp kim tec-mit dùng trong phản ứng nhiệt nhôm.
IV. ỨNG DỤNG:
Câu hỏi trắc nghiệm
V.CỦNG CỐ :
Câu 1: Al phản ứng được với tất cả các chất trong các
trường hợp nào sau đây.
dd CuSO4 ; dd H2SO4; dd NaCl, CuO
dd H2SO4; CuO ; dd Ba(OH)2; dd CuSO4
Fe2O3; dd Ba(OH)2; dd KNO3; dd HCl
BaO; dd NaOH ; dd AgNO3; dd HCl
Câu hỏi trắc nghiệm
V.CỦNG CỐ :
Câu 2: Al khử được các oxyt kim loại nào trong các trường
hợp sau
CuO, FeO , Al2O3 , MnO
BaO ,CuO , Cr2O3, Fe2O3
Fe2O3; MnO, CuO, Cr2O3
Na2O; Ag2O ; CuO, FeO.
Câu hỏi trắc nghiệm
V.CỦNG CỐ :
Câu 3: Có 4 kim loại sau : Ba, Al, Fe, Ag. Dùng 1 thuốc thử
nào sau đây để nhận biết chúng
H2O
dd HCl
dd NaOH
dd H2SO4.
Chân thành cảm ơn quý Thầy Cô
và toàn thể các em học sinh
Bạn đã trả lời đúng
Ô sai rồi
Cho Al cháy trong khí O2
Cho Al vào dung dịch HCl
Cho Al vào dung dịch NaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Admin Gdtxchonthanh
Dung lượng: |
Lượt tài: 15
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)