Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu Hà |
Ngày 09/05/2019 |
163
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô
về dự giờ thăm lớp
HÓA HỌC LỚP 9
TIẾT 26: NHÔM
GV: Trần Thị Thu Hà
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Viết dãy hoạt động hóa học của một số kim loại?
Câu 2: Nêu tính chất hóa học của kim loại?
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
1. Kim loại + Phi kim:
* Kim loại + O2 → Oxit (thường là oxit bazơ)
* Kim loại + Phi kim khác → Muối
2. Kim loại + dd axit → Muối + Khí hiđro
(Kim loại đứng trước H trong dãy HĐHH)
3. Kim loại + dd muối → Muốimới + Kim loạimới
(Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối)
Nhôm
Kí hiệu hóa học: Al
Nguyên tử khối: 27
TIẾT 26: NHÔM
TIẾT 26: NHÔM
I. Tính chất vật lí.
1. Quan sát lá nhôm
2. Kiến thức thực tế
3. Đọc thông tin trong SGK trang 55
Tính chất vật lí của nhôm?
Tính chất vật lí của nhôm:
- Kim loại màu trắng bạc, có ánh kim
- Nhẹ, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, dẻo
- Nhiệt độ nóng chảy 660oC
TIẾT 26: NHÔM
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
Dự đoán tính chất hóa học của nhôm. Giải thích?
Dãy HĐHH của một số kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Tính chất hóa học của kim loại
1. Kim loại + Phi kim:
* Kim loại + O2 → Oxit
* Kim loại + Phi kim khác → Muối
2. Kim loại + dd axit → Muối + Khí hiđro
(Kim loại đứng trước H trong dãy HĐHH)
3. Kim loại + dd muối → Muốimới + Kim loạimới
(Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối)
Dãy HĐHH của một số kim loại
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
Tính chất hóa học của kim loại
1. Kim loại + Phi kim:
* Kim loại + O2 → Oxit (thường là oxit bazơ)
* Kim loại + Phi kim khác → Muối
2. Kim loại + dd axit → Muối + Khí hiđro
(Kim loại đứng trước H trong dãy HĐHH)
3. Kim loại + dd muối → Muốimới + Kim loạimới
(Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dd muối)
to
to
Thí nghiệm nghiên cứu TCHH của nhôm
to
to
TIẾT 26: NHÔM
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
Nhôm có những TCHH của kim loại
Hai thanh kim loại nhôm và sắt giống nhau, nêu cách nhận ra từng thanh kim loại?
Thí nghiệm nghiên cứu tính chất hóa học riêng của nhôm
Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần
Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm giải phóng khí
TIẾT 26: NHÔM
II. Tính chất hóa học.
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
Kết luận: Nhôm có những TCHH của kim loại
2. Nhôm có tính chất hóa học riêng:
( PƯ với dung dịch kiềm giải phóng khí H2 )
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
TIẾT 26: NHÔM
III. Ứng dụng.
Trong đời sống
Trong công nghiệp
TIẾT 26: NHÔM
IV. Sản xuất nhôm.
Câu 1: Nguyên liệu dùng để sản xuất nhôm hiện nay đang được sử dụng là:
A. Quặng pirit sắt (thành phần chủ yếu là FeS2).
B. Quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3).
C. Đá vôi (thành phần chủ yếu là CaCO3).
D. Quặng manhetit (thành phần chứa Fe3O4).
Câu 2: Điều chế nhôm theo cách (Phương pháp) nào sau đây?
A. Dùng than chì để khử Al2O3 ở nhiệt độ cao.
B. Điện phân dung dịch muối nhôm.
C. Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit.
D. Dùng kim loại Na đẩy Al ra khỏi dung dịch muối nhôm.
1. Nguyên liệu: Quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3)
2. Phương pháp: Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit
PTHH:
điện phân nóng chảy
2 Al2O3 4Al + 3O2
criolit
TIẾT 26: NHÔM
IV. Sản xuất nhôm.
Bài tập: Cho các chất:
1. Cl2
2. Dung dịch MgSO4
3. Dung dịch H2SO4 loãng
4. Dung dịch FeCl3
5. Dung dịch AgNO3
6. Dung dịch H2SO4 đặc nguội
7. Dung dịch Ca(OH)2
8. Dung dịch HNO3 đặc nóng
Chất nào phản ứng được với nhôm? (các điều kiện coi như có đủ)
Hướng dẫn học tập
- Học bài; làm bài tập trong SGK tr 57;58. Thực hiện bài tập trong phiếu về nhà.
- Tìm hiểu thêm về nhôm
Chuẩn bị bài 19: SẮT
+ Tính chất vật lí, tính chất hóa học?
+ So sánh tính chất hóa học giữa nhôm và sắt?
Kính chúc các thầy, cô và gia đình sức khỏe, hạnh phúc!
Chúc các em vui vẻ và học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)