Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Hồ Thị Kim Thoa |
Ngày 30/04/2019 |
64
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ( khối lượng riêng là 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C. Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi.
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
* Phản ứng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng:
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
Nhận xét:
Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3.
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
2Al(r) + 6H2O(l) 2Al(OH)3(r) +3H2(k).
;;;;;;;;;
(Sgk)
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ( khối lượng riêng là 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C. Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi.
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
* Phản ứng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng:
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
Nhận xét:
Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3.
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
2Al(r) + 6H2O(l) 2Al(OH)3(r) +3H2(k).
;;;;;;;;;
(Sgk)
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
* Phản ứng của nhôm với oxi.
(Sgk)
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác:
2Al(r) + 3 Cl2(k) 2 AlCl3(r)
2Al(r) + 3S(r) 2Al2S3(r)
4Al(r) + 3C Al4C3(r)
Kết luận:
Nhôm phản ứng với oxi tạo thành nhôm oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như Cl2, S … tạo thành muối.
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
(Sgk)
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al(r)+6HCl(dd)2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Thí nghiệm:
Cho một đoạn dây nhôm vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch HCl. Quan sát, nhận xét hiện tượng, viết phương trình hóa học.
Hiện tượng :
Nhôm tan dần và có khí hiđro thoát ra.
2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
PTHH:
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
(Sgk)
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al(r)+6HCl(dd)2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Chú ý:
Nhôm không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội( Trong 2 axit này nhôm sẽ bị thụ động hóa.)
Riêng trong HNO3 loãng, nguội thì làm thụ động hóa nhôm nhưng khi đun nóng nhôm sẽ tan trong axit và thoát ra khí N2O, NO2, N2…
8Al(r) + 30HNO3(dd) 8Al(NO3)3(dd) + 3N2O(k) + 15H2O(l)
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ( khối lượng riêng là 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C. Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi.
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
* Phản ứng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng:
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
Nhận xét:
Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3.
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
2Al(r) + 6H2O(l) 2Al(OH)3(r) +3H2(k).
;;;;;;;;;
(Sgk)
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ( khối lượng riêng là 2,7g/cm3), dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C. Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi.
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
* Phản ứng của nhôm với oxi.
Thí nghiệm: Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đèn cồn.
Hiện tượng:
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
Nhận xét:
Nhôm cháy trong oxi tạo thành Al2O3.
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
2Al(r) + 6H2O(l) 2Al(OH)3(r) +3H2(k).
;;;;;;;;;
(Sgk)
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
* Phản ứng của nhôm với oxi.
(Sgk)
3Al(r) + 3O2(k) 2 Al2O3(r)
* Phản ứng của nhôm với phi kim khác:
2Al(r) + 3 Cl2(k) 2 AlCl3(r)
2Al(r) + 3S(r) 2Al2S3(r)
4Al(r) + 3C Al4C3(r)
Kết luận:
Nhôm phản ứng với oxi tạo thành nhôm oxit và phản ứng với nhiều phi kim khác như Cl2, S … tạo thành muối.
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
(Sgk)
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al(r)+6HCl(dd)2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Thí nghiệm:
Cho một đoạn dây nhôm vào ống nghiệm có chứa 1ml dung dịch HCl. Quan sát, nhận xét hiện tượng, viết phương trình hóa học.
Hiện tượng :
Nhôm tan dần và có khí hiđro thoát ra.
2Al(r) + 6HCl(dd) 2AlCl3(dd) + 3H2(k)
PTHH:
Tiết 24
NHÔM
Kí hiệu hóa học:Al Nguyên tử khối: 27
I. Tính chất vật lí:
II.Tính chất hóa học:
1. Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại không?
a. Phản ứng của nhôm với phi kim.
(Sgk)
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al(r)+6HCl(dd)2AlCl3(dd) + 3H2(k)
Chú ý:
Nhôm không tác dụng với HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội( Trong 2 axit này nhôm sẽ bị thụ động hóa.)
Riêng trong HNO3 loãng, nguội thì làm thụ động hóa nhôm nhưng khi đun nóng nhôm sẽ tan trong axit và thoát ra khí N2O, NO2, N2…
8Al(r) + 30HNO3(dd) 8Al(NO3)3(dd) + 3N2O(k) + 15H2O(l)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thị Kim Thoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)