Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi L­L­¬Ng Thþ Thu | Ngày 30/04/2019 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

Tập thể học sinh lớp 9A1


Qu� th�y c�
Kính chào
Câu 1: Trình bày các tính chất hoá học của kim loại, viết phương trình phản ứng hoá học minh hoạ?
Câu 2: Trong các cặp chất sau những cặp chất nào xảy ra phản ứng?
Câu 3: Cho các nguyên tố sau, hãy sắp xếp các nguyên tố đó theo đúng trật tự của dãy hoạt động hoá học của kim loại:
Mg
H
Fe
K
Na
Al
Pb
Zn
Cu
Ag
Au
a, Al và dd FeSO4
b, Cu và H2O
c, Ag và dd HCl
d, Mg và dd H2SO4 loãng
tIếT 24: Nhôm
I. Tính chất vật lí
KHHH: Al NTK: 27
Quan sát dây nhôm, kết hợp hiểu biết, em hãy nêu các tính chất vật lí của nhôm?
Là kim loại rắn, màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính dẻo.
II. Tính chất hoá học
? Em hãy dự đoán xem nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không? Vì sao?
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?

K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au
Thực hành nhóm
Nghiên cứu tính chất hoá học của nhôm(8’)
to
trắng
trắng
trắng
xanh lam
đỏ
không màu
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
Nhôm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra
Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt dần
4Al (r) + 3O2 (k) ? 2Al2O3(r)
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al(r)+3CuCl2(dd)? 2AlCl3(dd)+3Cu(r)


Tiết 24: Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
a, Phản ứng với phi kim
? oxit
4Al (r) + 3O2 (k) ? 2Al2O3 (r)
to
* Phản ứng với phi kim khác (Cl2, S..)
? Muối
Al (r) + Cl2 (k) ?
AlCl3 (r)
2
3
2
b, Phản ứng dung dịch axit
? Muối + H2
2Al (r) + 6 HCl (dd) ? 2AlCl3 (dd) + 3H2 (k)
Chú ý : Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội
* Phản ứng với oxi
c,Phản ứng với dd muối
?Muối mới+ KLmới
2Al (r)+ 3CuCl2(dd) ? 2AlCl3 (dd) + 3Cu(r)
trắng
xanh lam
đỏ
không màu
Kết luận:Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
Al + S ?
Al2S3
2
Al + FeSO4 ?
Fe + Al2(SO4)3
2
3
3
3
Tiết 24: Nhôm
I tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
+ Thí nghiệm:
+ Hiện tượng:
Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần
+ Nhận xét: Nhôm có phản ứng với dung dịch kiềm
+ Phương trình:
2Al(r)+2 H2O(l) + 2NaOH(dd)? 2NaAlO2(dd) + 3H2 (k)
Natri aluminat
III. ứng dụng
Nhôm là kim loại lưỡng tính
2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2
Lấy 2 ống nghiệm, cho vào ống nghiệm 1 một đoạn dây nhôm và ống nghiệm 2 một đinh sắt sạch, nhỏ tiếp vào ống nghiệm 1ml dung dịch NaOH, quan sát hiện tượng.
MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Xoong nồi bằng nhôm
Ghế bố nhẹ với chất liệu từ nhôm
Máy ảnh làm từ hợp kim nhôm chống trày
Dây cáp điện bằng nhôm
Vỏ máy bằng hợp kim nhôm
Ô tô
Tiết 24: Nhôm
I tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
1. Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
2. Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
III. ứng dụng
- Chế tạo đồ dùng gia đình, dây dẫn điện...
- Hợp kim Đuyra dùng trong công nghiệp chế tạo ôtô, máy bay, tàu vũ trụ
IV. Sản xuất nhôm
Tiết 24: Nhôm
I tính chất vật lí
II. Tính chất hoá học
III. ứng dụng
IV. Sản xuất nhôm
1. Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3)
2. Phương pháp: Điện phân nóng chẩy hỗn hợp Al2O3 và criolit
Hình2.14: Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
Phương trình:
2 Al2O3 4Al + 3O2
điện phân nóng chảy
criolit
lớp UDCN thông tin (8)
Xa-phia là dạng tinh thể đơn của nhôm oxit. Áp suất và nhiệt độ lòng đất làm cho nhôm oxit kết tinh thành những viên đá quý đẹp màu trắng. Các lượng nhỏ các khoáng chất khác chẳng hạn sắt và crom,… làm cho xa-phia có các sắc xanh, đỏ, vàng, hồng tím, da cam, hoặc lục nhạt.
Tiết 24: Nhôm
Tính chất vật lí.
Tính chất hoá học.
1. Nhôm có các tính chất hoá học của kim loại
a, Tác dụng với phi kim.
- Tác dụng với oxi ? Oxit
- Tác dụng với các phi kim khác(Cl2, S..) ? Muối
b, Tác dụng với dung dịch axit ? Muối + H2
Lưu ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội
c, Tác dụng với dung dịch muối ? Muối mới + kim loại mới
2. Nhôm có tính chất hoá học riêng:
Tác dụng với dung dịch kiềm ? Muối aluminat+ H2
III. ứng dụng.
IV. Sản xuất nhôm
đpnc
2Al2O3 ? 4Al + 3O2
criolit




Bài tập 1:
Nh«m t¸c dông ®­îc víi chÊt nµo trong c¸c chÊt sau ®©y:
A. dd KOH B.dd FeCl3 C. dd CuCl2 D. S (to)
E.dd H2SO4 loãng F. TÊt c¶ c¸c chÊt trªn.
Viết phương trình hoá học nếu có ?
Đáp án
a, 2Al (r) + 2KOH(dd) + 2H2O(l)? 2KAlO2(dd) + 3H2(k)
b, 2Al (r) + 3FeCl3(dd) ? 2AlCl3(dd) + 3Fe(r)
c, 2Al (r) + 3CuCl2(dd) ? 2AlCl3(dd) + 3Cu(r)
e, 2Al (r) + 3H2SO4 (dd)loãng ? Al2(SO4)3(dd) + 3H2(k)
d, 2Al (r) + 3S(r) ? Al2S3(dd)
to
Bài tập 2: Trình bày phương pháp hoá học nhận ra các kim loại đựng trong 3 lọ hoá chất mất nhãn sau: Al, Fe, Ag
Giải
Lấy mỗi kim loại 1 ít làm mẫu thử cho vào 3 ống nghiệm đánh số tương ứng.
Nhỏ vào mỗi ống nghiệm 1ml dung dịch NaOH:
+ ống nghiệm nào kim loại tan dần có bọt khí không màu thoát ra là ống nghiệm đựng Al.
+ 2 ống nghiệm không hiện tượng là 2 ống đựng Fe, Ag.
Nhỏ tiếp vào 2 ống nghiệm còn lại 2ml dung dịch HCl
+ ống nghiệm nào kim loại tan dần có bọt khí không màu thoát ra là ống nghiệm đựng Fe
+ ống nghiệm không hiện tượng là ống đựng Ag.

2Al (r) + 2NaOH(dd) + 2H2O(l)? 2NaAlO2(dd) + 3H2(k)

Fe (r) + 2HCl (dd) ? FeCl2(dd) + H2(k)



Nội dung về nhà.
Học thuộc nội dung chính của bài.
Làm bài tập: 2,4,5,6 - sgk.
Hướng dẫn bài 6:
Thí nghiệm 1: Cả Al, Mg đều phản ứng với H2SO4
+ Viết 2 phương trình phản ứng.
+ Gọi số mol của Al, Mg lầm lượt là x, y ? Tính số mol của khí theo x, y.
Thí nghiệm 2: Chỉ có Al phản ứng: 0,6 g chất rắn là khối lượng của Mg ? Số mol Mg ? y? x ? Khối lượng của Al, Mg.
- Tính %m.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: L­L­¬Ng Thþ Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)