Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Hằng | Ngày 30/04/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
- Viết lại dãy hoạt động hoá học của một số kim loại?
- Nêu ý nghĩa của nó?
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ (khối lượng riêng là 2,7 g/cm3) , dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 6600C. Độ dẫn điện của nhôm bằng 2/3 độ dẫn điện của đồng. Nhôm có tính dẻo nên có thể cán mỏng hoặc kéo thành sợi.
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
t0
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
2 Al + 3 Cl2 → 2 AlCl3
t0
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
2 Al + 3 Cl2 → 2 AlCl3
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc,nguội và HNO3 đặc,nguội
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
Kết luận: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2 Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
2 Al + 3 Cl2 → 2 AlCl3
2 Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc,nguội và HNO3 đặc,nguội
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
Kết luận: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2 Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
2 Al + 3 Cl2 → 2 AlCl3
2 Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2
- Có bọt khí
nổi lên
t0
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc,nguội và HNO3 đặc,nguội
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
Kết luận: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2 Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
2 Al + 3 Cl2 → 2 AlCl3
2 Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2
*Al có phản ứng với dung dịch kiềm
III. Ứng dụng (sgk)
t0
IV.Sản xuất nhôm
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc,nguội và HNO3 đặc,nguội
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
Kết luận: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2 Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
2 Al + 3 Cl2 → 2 AlCl3
2 Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2
*Al có phản ứng với dung dịch kiềm
III. Ứng dụng (sgk)
* Nguyên liệu: Quặng Bôxít (Al2O3)
* Phương pháp: Điện phân nóng chảy.
t0
Hỗn hợp Al203
và criolit rắn
Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy

Ống hút Al lỏng
Cực âm
bằng than chì
Cực dương
bằng than chì
Al nóng chảy
Hỗn hợp Al203
và criolit
nóng chảy
++++
_ _ _ _ _
++++
++++
IV.Sản xuất nhôm
b. Phản ứng của nhôm với dung dịch axit
Chú ý: Nhôm không phản ứng với H2SO4 đặc,nguội và HNO3 đặc,nguội
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch muối
Kết luận: Nhôm có tính chất hoá học của kim loại
2.Nhôm có tính chất hoá học nào khác?
2 Al + 3 CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3 Cu
Hoá 9
Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 25:
Nhôm
KHHH: Al
NTK: 27
I .Tính chất vật lí
II .Tính chất hoá học
:(sgk)
1.Nhôm có tính chất hoá học của kim loại không?
*Phản ứng của nhôm với ôxi
*Phản ứng của nhôm với phi kim khác
a. Phản ứng của nhôm với phi kim
4 Al + 3 O2 → 2 Al2O3
2 Al + 3 Cl2 → 2 AlCl3
2 Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3 H2
*Al có phản ứng với dung dịch kiềm
III. Ứng dụng (sgk)
* Nguyên liệu: Quặng Bôxít (Al2O3)
* Phương pháp: Điện phân nóng chảy.
t0
BÀI TẬP 1:
Hãy điền vào bảng sau tính chất tương ứng với những ứng dụng của nhôm.
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng trong các câu sau.
1. Nhôm không phản ứng được với:
A. Dung dịch CuCl2, FeCl2 B. Dung dịch H3PO4
C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch MgCl2
2. Có các bột riêng biệt Al2O3, Al, Mg, chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất sau đây để nhận biết:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch AgNO3
3. Hoà tan 2,7g Al trong một lượng dư dung dịch HCl thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 6,72l B. 3,36l
C. 5, 6l D. 2,24l
4. Ngâm một lá nhôm vào dung dịch CuCl2
a. hiện tượng xảy ra là:
A – Dung dịch nhạt màu dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm.
B – Dung dịch không đổi màu, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm.
C – Dung dịch nhạt màu, lá nhôm vẫn trắng.
D – Không có hiện tượng gì xảy ra.
b. Sau một thời gian khối lượng lá nhôm:
A – Không thay đổi B – Tăng. C - Giảm.
Bài tập 3
Hoà tan 15,6 g hỗn hợp Al và Al2O3 cần vừa đủ m(g) dung dịch HCl 14,6% . Ta thu được 6,72 l khí điều kiện tiêu chuẩn.

Viết phương trình phản ứng.
Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp.
Tính m
Tính nồng độ % của dung dịch sau phản ứng.
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc bài trong SGK và vở ghi
Làm bài tập: 2, 3, 4, 5 / 58 SGK
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng trong các câu sau.
1. Nhôm không phản ứng được với:
A. Dung dịch CuCl2, FeCl2 B. Dung dịch H3PO4
C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch MgCl2
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng trong các câu sau.
1. Nhôm không phản ứng được với:
A. Dung dịch CuCl2, FeCl2 B. Dung dịch H3PO4
C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch MgCl2
2. Có các bột riêng biệt Al2O3, Al, Mg, chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất sau đây để nhận biết:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch AgNO3
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng trong các câu sau.
1. Nhôm không phản ứng được với:
A. Dung dịch CuCl2, FeCl2 B. Dung dịch H3PO4
C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch MgCl2
2. Có các bột riêng biệt Al2O3, Al, Mg, chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất sau đây để nhận biết:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch AgNO3
3. Hoà tan 2,7g Al trong một lượng dư dung dịch HCl thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 6,72l B. 3,36l
C. 5, 6l D. 2,24l
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng trong các câu sau.
1. Nhôm không phản ứng được với:
A. Dung dịch CuCl2, FeCl2 B. Dung dịch H3PO4
C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch MgCl2
2. Có các bột riêng biệt Al2O3, Al, Mg, chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất sau đây để nhận biết:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch AgNO3
3. Hoà tan 2,7g Al trong một lượng dư dung dịch HCl thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 6,72l B. 3,36l
C. 5, 6l D. 2,24l
4. Ngâm một lá nhôm vào dung dịch CuCl2
a. hiện tượng xảy ra là:
A – Dung dịch nhạt màu dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm.
B – Dung dịch không đổi màu, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm.
C – Dung dịch nhạt màu, lá nhôm vẫn trắng.
D – Không có hiện tượng gì xảy ra.
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn vào chữ cái trước câu đúng trong các câu sau.
1. Nhôm không phản ứng được với:
A. Dung dịch CuCl2, FeCl2 B. Dung dịch H3PO4
C. Dung dịch Ca(OH)2 D. Dung dịch MgCl2
2. Có các bột riêng biệt Al2O3, Al, Mg, chỉ dùng thêm một chất nào trong số các chất sau đây để nhận biết:
A. Dung dịch HCl B. Dung dịch NaOH
C. Dung dịch CuSO4 D. Dung dịch AgNO3
3. Hoà tan 2,7g Al trong một lượng dư dung dịch HCl thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 6,72l B. 3,36l
C. 5, 6l D. 2,24l
4. Ngâm một lá nhôm vào dung dịch CuCl2
a. hiện tượng xảy ra là:
A – Dung dịch nhạt màu dần, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm.
B – Dung dịch không đổi màu, có chất rắn màu đỏ bám vào lá nhôm.
C – Dung dịch nhạt màu, lá nhôm vẫn trắng.
D – Không có hiện tượng gì xảy ra.
b. Sau một thời gian khối lượng lá nhôm:
A – Không thay đổi B – Tăng. C - Giảm.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Hằng
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)