Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hoa Trắng |
Ngày 30/04/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên: :NGUYỄN THỊ THU HUỆ
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAM LÂM
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.
Kiểm tra bài cũ
1/Trình bày tính chất hoá học chung của kim loại?
2/ Sắp xếp các kim loại: Cu, Mg, K, Fe đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
Tiết 24 - Bài 18:
NHÔM
Kí hiệu hóa học :
Nguyên tử khối :
Al
27
Tiết 24 - bài 18: NHÔM (Al = 27)
Quan sát mẫu nhôm, liên hệ thực tế, nhận xét về tính chất vật lý của nhôm.
I. Tính chất vật lý:
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660 0 C.
Tiết 24 - bài 18: NHÔM (Al =27)
Tính chất vật lý:
Tính chất hoá học:
Tiến hành làm thí nghiệm:(theo hình veõ)
Quan sát hiện tượng và lập PTHH?
1/ Nhôm tác dụng với phi kim:
a/ Với Oxi: tạo thành nhôm oxit
NHÓM THẢO LUẬN:
Lập phương trình hóa học khi cho nhôm tác dụng với lưu huỳnh , với clo ở nhiệt độ cao?
AlCl 3 (r)
2 3 2
Al(r) + Cl2(k) ?
Al(r) + S(r) ? Al2S3 (r)
2 3
1/ Nhôm tác dụng với phi kim:
a/ Với Oxi: tạo thành nhôm oxit
b/Với phi kim khác: ở nhiệt độ cao tạo muối
t0
t0
Tiết 24 - bài 18: NHÔM (Al =27)
Tính chất vật lý:
Tính chất hoá học:
NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM
Cho Al vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl.
Quan sát hiện tượng, lập PTHH?
*Hiện tượng: Nhôm tan ra từ từ và có khí H2 bay ra.
2 6 2 3
Al (r) + HCl (dd) ? AlCl3(dd) + H2(k)
2/ Nhôm tác dụng với dd axit:
Tạo thành muối nhôm và khí H2
*Nhôm tác dụng với dd HNO3 ,HNO3 đặc nóng,
H2SO4 đặc nóng không sinh ra khí H2, ,mà sinh
ra khí khác.
*Nhôm không tác dụng với
H2SO4 đặc, nguội. và HNO3 đặc,nguội .
NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM
ỐNG NGHIỆM : Cho Al vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
Quan sát hiện tượng, lập PTHH?
Hiện tượng: Nhôm tan ra từ từ, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, có đồng đỏ sinh ra bám trên bề mặt nhôm.
2 3 3
Xanh lam Đỏ
3/ Nhôm tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn nhôm:
Tạo thành muối nhôm và kim loại mới
NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM
TN1 : Cho Al vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH
TN 2 : Cho Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH
Quan sát hiện tượng?
Hiện tượng:
TN1: Nhôm tan ra từ từ, có khí không màu bay ra.
TN2: không có hiện tượng gì.
4/ Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
NaAlO2 (dd)+ H2 (k)
2 2 2 2 3
Al(r)+ NaOH(dd)+ H2O(l)
giải phóng khí H2 .
Natri aluminat
NHÓM THẢO LUẬN:
Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của nhôm, các em hãy cho biết ứng dụng của nhôm?
MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Xoong nồi bằng nhôm
Võng xeáp nhẹ với chất liệu từ nhôm
Máy ảnh làm từ hợp kim nhôm chống trày
Dây cáp điện bằng nhôm
Vỏ máy bằng hợp kim nhôm
Ô tô
III/ Ứng dụng : ( Học Sách GK)
1
2
3
6
5
4
TỪ CHÌA KHOÁ
T
N
G
B
O
X
I
Q
U
Ă
1. Gồm 4 chữ cái: Là hợp chất tạo ra khi cho nhôm phản ứng thế với dung dịch axít.
2.Gồm 3 chữ cái : là kim loại nhiều hoá trị, nhôm có thể phản ứng với muối của kim loại này.
3. Gồm 7 chữ cái: Là một trong những phương pháp xác định tính chất vật lý của nhôm.
4. Gồm 3 chữ cái: Là phi kim phản ứng với nhôm tạo ra oxít.
5. Gồm 7 chữ cái: Nhờ vào tính chất vật lý này mà nhôm được dùng làm dây cáp điện
6. Gồm 12 chữ cái: Nhôm lưỡng tính nên phản ứng được với chất này.
Trò chơi ô chữ
IV/ ĐIỀU CHẾ:
Al2O3
Al + O2
2 4 3
1. Chất dùng để loại tạp chất CuCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3 là:
A. AgNO3 B. Al C. HCl D. Mg
2. Chất có thể phản ứng với Al tạo khí là:
3. Để phân biệt Al với Fe cần dùng:
A. Ca(OH)2 B.HCl C. CuCl2 D. quỳ tím
A. O2 B. KOH C. H2SO4 loãng D. B và C
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hoá học:
1. Nhôm tác dụng với phi kim:
a. Với oxi: tạo thành oxít
b. Với phi kim khác: tạo thành muối
2. Nhôm tác dụng với dung dịch axít: giải phóng khí H2
3. Nhôm tác dụng với dd muối của KL yếu hơn nhôm: tạo thành muối mới và kim loại yếu.
4. Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): giải phóng khí H2 (thường dùng phân biệt Al)
III. Ứng dụng:
IV. Điều chế:
Tiết 24 - bài 18: NHÔM (Al = 27)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Làm các bài tập trong SGK, SBT
Xem trước bài Sắt, tìm hiểu:
+ Sắt có những tínhc hất vật lý gì?
+ Sắt có những tính chất hoá học chung của kim loại không? Là tính chất nào? Thể hiện hoá trị như thế nào?
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CAM LÂM
TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP.
Kiểm tra bài cũ
1/Trình bày tính chất hoá học chung của kim loại?
2/ Sắp xếp các kim loại: Cu, Mg, K, Fe đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần?
Tiết 24 - Bài 18:
NHÔM
Kí hiệu hóa học :
Nguyên tử khối :
Al
27
Tiết 24 - bài 18: NHÔM (Al = 27)
Quan sát mẫu nhôm, liên hệ thực tế, nhận xét về tính chất vật lý của nhôm.
I. Tính chất vật lý:
Nhôm là kim loại màu trắng bạc, có ánh kim, nhẹ, dẻo, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, nóng chảy ở 660 0 C.
Tiết 24 - bài 18: NHÔM (Al =27)
Tính chất vật lý:
Tính chất hoá học:
Tiến hành làm thí nghiệm:(theo hình veõ)
Quan sát hiện tượng và lập PTHH?
1/ Nhôm tác dụng với phi kim:
a/ Với Oxi: tạo thành nhôm oxit
NHÓM THẢO LUẬN:
Lập phương trình hóa học khi cho nhôm tác dụng với lưu huỳnh , với clo ở nhiệt độ cao?
AlCl 3 (r)
2 3 2
Al(r) + Cl2(k) ?
Al(r) + S(r) ? Al2S3 (r)
2 3
1/ Nhôm tác dụng với phi kim:
a/ Với Oxi: tạo thành nhôm oxit
b/Với phi kim khác: ở nhiệt độ cao tạo muối
t0
t0
Tiết 24 - bài 18: NHÔM (Al =27)
Tính chất vật lý:
Tính chất hoá học:
NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM
Cho Al vào ống nghiệm đựng dung dịch HCl.
Quan sát hiện tượng, lập PTHH?
*Hiện tượng: Nhôm tan ra từ từ và có khí H2 bay ra.
2 6 2 3
Al (r) + HCl (dd) ? AlCl3(dd) + H2(k)
2/ Nhôm tác dụng với dd axit:
Tạo thành muối nhôm và khí H2
*Nhôm tác dụng với dd HNO3 ,HNO3 đặc nóng,
H2SO4 đặc nóng không sinh ra khí H2, ,mà sinh
ra khí khác.
*Nhôm không tác dụng với
H2SO4 đặc, nguội. và HNO3 đặc,nguội .
NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM
ỐNG NGHIỆM : Cho Al vào ống nghiệm đựng dung dịch CuSO4
Quan sát hiện tượng, lập PTHH?
Hiện tượng: Nhôm tan ra từ từ, màu xanh lam của dung dịch CuSO4 nhạt dần, có đồng đỏ sinh ra bám trên bề mặt nhôm.
2 3 3
Xanh lam Đỏ
3/ Nhôm tác dụng với dung dịch muối của kim loại yếu hơn nhôm:
Tạo thành muối nhôm và kim loại mới
NHÓM HỌC SINH LÀM THÍ NGHIỆM
TN1 : Cho Al vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH
TN 2 : Cho Fe vào ống nghiệm đựng dung dịch NaOH
Quan sát hiện tượng?
Hiện tượng:
TN1: Nhôm tan ra từ từ, có khí không màu bay ra.
TN2: không có hiện tượng gì.
4/ Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm):
NaAlO2 (dd)+ H2 (k)
2 2 2 2 3
Al(r)+ NaOH(dd)+ H2O(l)
giải phóng khí H2 .
Natri aluminat
NHÓM THẢO LUẬN:
Dựa vào tính chất vật lí và tính chất hóa học của nhôm, các em hãy cho biết ứng dụng của nhôm?
MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Xoong nồi bằng nhôm
Võng xeáp nhẹ với chất liệu từ nhôm
Máy ảnh làm từ hợp kim nhôm chống trày
Dây cáp điện bằng nhôm
Vỏ máy bằng hợp kim nhôm
Ô tô
III/ Ứng dụng : ( Học Sách GK)
1
2
3
6
5
4
TỪ CHÌA KHOÁ
T
N
G
B
O
X
I
Q
U
Ă
1. Gồm 4 chữ cái: Là hợp chất tạo ra khi cho nhôm phản ứng thế với dung dịch axít.
2.Gồm 3 chữ cái : là kim loại nhiều hoá trị, nhôm có thể phản ứng với muối của kim loại này.
3. Gồm 7 chữ cái: Là một trong những phương pháp xác định tính chất vật lý của nhôm.
4. Gồm 3 chữ cái: Là phi kim phản ứng với nhôm tạo ra oxít.
5. Gồm 7 chữ cái: Nhờ vào tính chất vật lý này mà nhôm được dùng làm dây cáp điện
6. Gồm 12 chữ cái: Nhôm lưỡng tính nên phản ứng được với chất này.
Trò chơi ô chữ
IV/ ĐIỀU CHẾ:
Al2O3
Al + O2
2 4 3
1. Chất dùng để loại tạp chất CuCl2 ra khỏi dung dịch AlCl3 là:
A. AgNO3 B. Al C. HCl D. Mg
2. Chất có thể phản ứng với Al tạo khí là:
3. Để phân biệt Al với Fe cần dùng:
A. Ca(OH)2 B.HCl C. CuCl2 D. quỳ tím
A. O2 B. KOH C. H2SO4 loãng D. B và C
I. Tính chất vật lý:
II. Tính chất hoá học:
1. Nhôm tác dụng với phi kim:
a. Với oxi: tạo thành oxít
b. Với phi kim khác: tạo thành muối
2. Nhôm tác dụng với dung dịch axít: giải phóng khí H2
3. Nhôm tác dụng với dd muối của KL yếu hơn nhôm: tạo thành muối mới và kim loại yếu.
4. Nhôm tác dụng với dung dịch bazơ (kiềm): giải phóng khí H2 (thường dùng phân biệt Al)
III. Ứng dụng:
IV. Điều chế:
Tiết 24 - bài 18: NHÔM (Al = 27)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
Làm các bài tập trong SGK, SBT
Xem trước bài Sắt, tìm hiểu:
+ Sắt có những tínhc hất vật lý gì?
+ Sắt có những tính chất hoá học chung của kim loại không? Là tính chất nào? Thể hiện hoá trị như thế nào?
Chân thành cám ơn qúy thầy cô
và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hoa Trắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)