Bài 18. Nhôm

Chia sẻ bởi Duc Chung | Ngày 30/04/2019 | 41

Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9

Nội dung tài liệu:

L?P 9A
Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ thăm lớp
TrườngTHCS Hải Thái Huyện Gio Linh
- Tỉnh Quảng Trị
Năm học 2009- 2010
Giáo viên: Đặng Đức Chung
Môn:
Hóa học
Kiểm tra bài cũ:



* Nêu tính chất hóa học của kim loại ?


* Viết dãy hoạt động hóa học
của kim loại?
* Khi đi từ đầu đến cuối dãy mức độ hoạt động hóa học của kim loại thay đổi như thế nào?
?
Học sinh 1
Học sinh 2
Trả lời:
*Tính chất hóa học của kim loại:
Tác dụng với phi kim oxi
phi kim khác : Cl2, S, Br2 ...
2. Tác dụng với dung dịch axit
3 . Tác dụng với dung dịch muối
*Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al , Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

Độ hoạt động hóa học giảm dần
Tiết 24 : NHÔM


- Kí hiệu hóa học : Al
- Nguyên tử khối : 27 dvC
Aluminium
Quan sát một số đồ dùng bằng nhôm : mâm, chậu , ấm đun nước, dây nhôm..liên hệ với thực tế hiểu biết của mình , em hãy nêu các tính chất vật lí của nhôm ?

- Màu trắng bạc, có ánh kim
- Nhẹ ( D = 2,7g/cm3)
- Nhiệt độ nóng chảy : 6600C
- Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có tính dẻo
*Dãy hoạt động hóa học của một số kim loại:
K, Na, Mg, Al , Zn, Fe, Pb, H, Cu, Ag, Au

Độ hoạt động hóa học giảm dần







to
2AlCl3(r)

2Al(r) + 3Cl2(k)

(trắng) (vàng lục) ( trắng)
* Kết luận: Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại
Thí nghiệm: Cho dây nhôm vào ống nghiệm đựng dd NaOH
?Nhận xét hiện tượng ?
* Hiện tượng :
Có khí không màu thoát ra, nhôm tan dần.
2Al + 2NaOH + 2H2O 2NaAlO2 + 3H2
III. ứng dụng:
Nhôm
Nguyên liệu để sản xuất nhôm là gì ?
Phương pháp nào được dùng để sản xuất nhôm?
Nội dung cần ghi nhớ:
Nhôm
I. Tính chất vật lí
II. Tính chất hóa học:
Nhôm có những tính chất hóa học của kim loại
Tính chất riêng: Nhôm có phản ứng với dd kiềm
III. ứng dụng
IV. Sản xuất nhôm
Bài tập 1
Bài tập 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau và ghi rõ điều kiện (nếu có).
t0
2Al + 3S Al2S3
Al + S
Al + H2SO4
2Al + 3H2SO4 Al2 (SO4)3 + 3H2
Al + AgNO3
Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
Bài tập ( dành cho HS khá, giỏi): ngâm một lá nhôm nhôm trong dd CuCl2 . Sau một thời gian , lấy lá nhôm ra khỏi dd thấy khối lượng lá nhôm tăng thêm 13,8 gam. Tính số gam nhôm bị hòa tan ?

Hướng dẫn:
+) PTHH : 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 + 3Cu
Tỉ lệ : 2mol 3mol
Hay: 2. 27 g 3. 64 g ? Khối lượng thanh kim loại tăng:
54 g 192g = 3 .64 - 2 .27 = 138 g
+) Vậy: mAl = ?


1
= 13,8 g
Hướng dẫn về nhà
- Làm bài tập: 1,2,5,6 (Sgk, tr.58)
- Giải thích bài tập 3: Không được dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng. Vì chúng có tính kiềm nên làm mòn và dẫn đến hư hỏng các dụng cụ làm bằng nhôm.
- Xem trước bài Sắt

Chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
1. Kiến thức: HS nắm được:
-Tính chất vật lí và chất hoá học của kim loại nhôm.
- Ứng dụng và sản xuất nhôm.
2.Kĩ năng:
-Làm thí nghiệm, viết PTPƯ.
3. Giáo dục:
- Suy nghĩ, tìm tòi.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Duc Chung
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)