Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Quyết |
Ngày 30/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Trường THCS Thụy Dũng
Hoá học 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giê Ho¸ häc ngµy h«m nay !
Kiểm tra bài cũ
1. Dãy hóa học nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần .
C. Fe, Cu, K, Mg
B. Zn, K, Mg, Fe
A. K, Mg, Cu, Zn
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
D. Cu, Fe, Mg, K
Khai thác quặng boxit (2)
K.H.H.H. : Al
N.T.K.: 27 đ.v.C.
HOÁ TRỊ: III
Tiết 24 - Bài 18:
NHÔM
B
Tính chất vật lí của nhôm (A)
Là kim loại nặng, d=7,86g/cm3
1
5
6
Nóng chảy ở 1539oC
Giòn, khó cán mỏng và kéo sợi
?
I. Tính chất vật lí.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
Thực hành nhóm
Nghiên cứu tính chất hoá học của nhôm
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
Nhôm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra.
Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
Từ các thí nghiệm trên, em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của nhôm so với tính chất hoá học của kim loại?
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1) Phản ứng của nhôm với phi kim.
a. Phản ứng của nhôm với oxi:
b. Phản ứng của nhôm với phi kim khác.
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
*Nx: Nhôm Phản ứng với oxi tạo thành nhôm oxit.
Phản ứng với phi kim khác như S,Cl2.. tạo muối.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1) Phản ứng của nhôm với phi kim.
2) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
* Phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…)
Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al (r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k)
3) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
2Al (r) + 3CuCl2 (dd) 2AlCl3 (dd) + 3Cu (r)
Kết luận: Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại.
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1) Phản ứng của nhôm với phi kim.
2) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al (r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k)
3) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
2Al (r) + 3CuCl2 (dd) 2AlCl3 (dd) + 3Cu (r)
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
4) Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm:
2Al (r) + 2NaOH (dd) + 2H2O (l) 2NaAlO2 (dd) + 3H2 (k)
( Muối Natri aluminát )
Ứng dụng của Nhôm và Hợp kim Nhôm.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
III. ỨNG DỤNG.
Làm đồ dùng gia đình,dây dẫn điện,vật liệu xây dựng…
Hợp kim Đuyra nhẹ,bền,dùng cho ngành hàng không…
IV – SẢN XUẤT NHÔM.
Lịch sử phương pháp sản xuất nhôm (1)
Nhôm quý hơn vàng!
?
Charles Martin Hall
Lịch sử phương pháp sản xuất nhôm (2)
?
Phải sản xuất nhôm với giá rẻ!
Anốt (Cực dương ) làm bằng than chì
Lớp Nhôm nóng chảy
Hỗn hợp Al 2 O 3và
Criolít (Na3AlF6) rắn
Hỗn hợp Al 2 O 3 và Criolít
(Na3AlF6) nóng chảy
ống hút
Nhôm lỏng
(Cực âm làm bằng Than chì)
Lớp vỏ
Câu hỏi: Em hãy cho biết nguyên liệu, phương pháp sản xuất và phương trình điều chế Nhôm ?
Sơ đồ bể điện phân Nhôm oxit nóng chảy
Lớp bảo vệ
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
III. ỨNG DỤNG.
Làm đồ dùng gia đình,dây dẫn điện,vật liệu xây dựng…
Hợp kim Đuyra nhẹ,bền,dùng cho ngành hàng không…
IV – SẢN XUẤT NHÔM.
- Nguyên liệu: Quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3 )
- Phương pháp: điện phân nóng chảy hỗn hợp nhôm oxit và Criolít.
Phương trình hoá học:
(Bài tập 3, sách giáo khoa trang 58)
Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Hãy giải thích.
Trả lời:
Không nên, các đồ vật sẽ bị ăn mòn do phản ứng
giữa nhôm và Ca(OH)2.
P. ứ: 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O Ca(AlO2)2 + 3H2
Vận dụng
Bài tập 1
Cho dd muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối AlCl3? Giải thích và lập PTHH.
Vận dụng
Bài tập 2
Hướng dẫnVề nhà.
Học bài, làm bài tập 1,2,5,6* ( SGKTr57 -58).
Hướng dẫn bài tập 6*:
-Dựa vào thí nghiệm 1: Viết 2 p.ứ của Al và Mg với H2SO4.
Dựa vào thí nghiệm 2:Chỉ có Al phản ứng hết,
Mg khôngPhản ứng? mMg ? nMg? n H2 (do Mg p.ứ)
Kết hợp với tổng mol khí Hiđrô? nAl?mAl.
Tính tổng khối lượng và %m.
*Đọc trước bài Sắt,cho biết hoá trị của sắt trong các hợp
chất thu được sau phản ứng.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
III. ỨNG DỤNG.
IV – SẢN XUẤT NHÔM.
Hoá học 9
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
về dự giê Ho¸ häc ngµy h«m nay !
Kiểm tra bài cũ
1. Dãy hóa học nào sau đây được sắp xếp đúng theo chiều hoạt động hóa học tăng dần .
C. Fe, Cu, K, Mg
B. Zn, K, Mg, Fe
A. K, Mg, Cu, Zn
Sai rồi
Sai rồi
Sai rồi
D. Cu, Fe, Mg, K
Khai thác quặng boxit (2)
K.H.H.H. : Al
N.T.K.: 27 đ.v.C.
HOÁ TRỊ: III
Tiết 24 - Bài 18:
NHÔM
B
Tính chất vật lí của nhôm (A)
Là kim loại nặng, d=7,86g/cm3
1
5
6
Nóng chảy ở 1539oC
Giòn, khó cán mỏng và kéo sợi
?
I. Tính chất vật lí.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
Thực hành nhóm
Nghiên cứu tính chất hoá học của nhôm
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng.
Nhôm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra.
Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
Từ các thí nghiệm trên, em hãy rút ra kết luận về tính chất hoá học của nhôm so với tính chất hoá học của kim loại?
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1) Phản ứng của nhôm với phi kim.
a. Phản ứng của nhôm với oxi:
b. Phản ứng của nhôm với phi kim khác.
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
*Nx: Nhôm Phản ứng với oxi tạo thành nhôm oxit.
Phản ứng với phi kim khác như S,Cl2.. tạo muối.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1) Phản ứng của nhôm với phi kim.
2) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
* Phản ứng với một số dung dịch axit (HCl, H2SO4 loãng…)
Chú ý: Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc, nguội và HNO3 đặc, nguội.
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al (r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k)
3) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
2Al (r) + 3CuCl2 (dd) 2AlCl3 (dd) + 3Cu (r)
Kết luận: Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại.
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
1) Phản ứng của nhôm với phi kim.
2) Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al (r) + 3H2SO4 (dd) Al2(SO4)3 (dd) + 3H2 (k)
3) Phản ứng của nhôm với dung dịch muối:
2Al (r) + 3CuCl2 (dd) 2AlCl3 (dd) + 3Cu (r)
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
4) Nhôm phản ứng với dung dịch kiềm:
2Al (r) + 2NaOH (dd) + 2H2O (l) 2NaAlO2 (dd) + 3H2 (k)
( Muối Natri aluminát )
Ứng dụng của Nhôm và Hợp kim Nhôm.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
III. ỨNG DỤNG.
Làm đồ dùng gia đình,dây dẫn điện,vật liệu xây dựng…
Hợp kim Đuyra nhẹ,bền,dùng cho ngành hàng không…
IV – SẢN XUẤT NHÔM.
Lịch sử phương pháp sản xuất nhôm (1)
Nhôm quý hơn vàng!
?
Charles Martin Hall
Lịch sử phương pháp sản xuất nhôm (2)
?
Phải sản xuất nhôm với giá rẻ!
Anốt (Cực dương ) làm bằng than chì
Lớp Nhôm nóng chảy
Hỗn hợp Al 2 O 3và
Criolít (Na3AlF6) rắn
Hỗn hợp Al 2 O 3 và Criolít
(Na3AlF6) nóng chảy
ống hút
Nhôm lỏng
(Cực âm làm bằng Than chì)
Lớp vỏ
Câu hỏi: Em hãy cho biết nguyên liệu, phương pháp sản xuất và phương trình điều chế Nhôm ?
Sơ đồ bể điện phân Nhôm oxit nóng chảy
Lớp bảo vệ
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
III. ỨNG DỤNG.
Làm đồ dùng gia đình,dây dẫn điện,vật liệu xây dựng…
Hợp kim Đuyra nhẹ,bền,dùng cho ngành hàng không…
IV – SẢN XUẤT NHÔM.
- Nguyên liệu: Quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3 )
- Phương pháp: điện phân nóng chảy hỗn hợp nhôm oxit và Criolít.
Phương trình hoá học:
(Bài tập 3, sách giáo khoa trang 58)
Có nên dùng xô, chậu, nồi nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng không? Hãy giải thích.
Trả lời:
Không nên, các đồ vật sẽ bị ăn mòn do phản ứng
giữa nhôm và Ca(OH)2.
P. ứ: 2Al + Ca(OH)2 + 2H2O Ca(AlO2)2 + 3H2
Vận dụng
Bài tập 1
Cho dd muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối AlCl3? Giải thích và lập PTHH.
Vận dụng
Bài tập 2
Hướng dẫnVề nhà.
Học bài, làm bài tập 1,2,5,6* ( SGKTr57 -58).
Hướng dẫn bài tập 6*:
-Dựa vào thí nghiệm 1: Viết 2 p.ứ của Al và Mg với H2SO4.
Dựa vào thí nghiệm 2:Chỉ có Al phản ứng hết,
Mg khôngPhản ứng? mMg ? nMg? n H2 (do Mg p.ứ)
Kết hợp với tổng mol khí Hiđrô? nAl?mAl.
Tính tổng khối lượng và %m.
*Đọc trước bài Sắt,cho biết hoá trị của sắt trong các hợp
chất thu được sau phản ứng.
I. Tính chất vật lí.
II. Tính chất hóa học.
III. ỨNG DỤNG.
IV – SẢN XUẤT NHÔM.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Quyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)