Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Trần Thị Tuyết |
Ngày 30/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI: NHÔM
VỊ TRÍ
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhận xét:
- Nhôm có 3 electron lớp ngoài cùng nên trong các phản ứng hóa học dễ nhường 3e do đó trong các hợp chất nhôm chỉ có số oxi hóa (+3).
Al → Al3+ + 3e
- E0Al3+= -1,66 V nên Al có tính khử mạnh
- Nhôm tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như: O2, Cl2, S.
- Ví dụ:
4Al + 3O2 → 2Al2O3 +Q
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit:
5. Tác dụng với dung dịch kiềm.
Đầu tiên màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] (1)
Tiếp đến kim loại nhôm khử nước
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +3H2↑ (2)
Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] (3)
Các phương trình (2), (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm bị hòa tan hết.
Cộng phương trình (2), (3) ta được phương trình sau:
2Na + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑
ỨNG DỤNG
SẢN XUẤT
Hỗn hợp Al2O3 và criolit rắn
Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
ống hút Al lỏng
Cực âm bằng than chì
Cực dương bằng than chì
Al nóng chảy
Hỗn hợp Al203 và criolit nóng chảy
2Al2O3→ 4Al + 3O2
CỦNG CỐ
PHIẾU HỌC TẬP
2. Bài tập tự luận:
Trộn m(g) bột nhôm với 8(g) bột Fe2O3 rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợpX thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung dịch Y
a.Tính m.
b.Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÂU 1
K
I
Ề
M
CÂU 2
I
K
C
M
Ư
Ơ
N
G
CÂU 3
A
M
I
N
CÂU 4
G
L
U
C
O
Z
O
CÂU 5
I
O
T
CÂU 6
B
Ạ
C
H
À
CÂU 7
S
I
L
I
C
TỪ HÀNG DỌC: Nó bắt đầu được sử dụng vào khoảng hơn 3000 năm trước công nguyên. Việc lần đầu tìm ra nó có ý nghĩa không kém việc tìm ra lửa.
CẢM ƠN CÁC EM!
VỊ TRÍ
CẤU TẠO
TÍNH CHẤT VẬT LÝ
TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Nhận xét:
- Nhôm có 3 electron lớp ngoài cùng nên trong các phản ứng hóa học dễ nhường 3e do đó trong các hợp chất nhôm chỉ có số oxi hóa (+3).
Al → Al3+ + 3e
- E0Al3+= -1,66 V nên Al có tính khử mạnh
- Nhôm tác dụng trực tiếp và mạnh với nhiều phi kim như: O2, Cl2, S.
- Ví dụ:
4Al + 3O2 → 2Al2O3 +Q
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
1. Tác dụng với phi kim
2. Tác dụng với axit:
5. Tác dụng với dung dịch kiềm.
Đầu tiên màng bảo vệ Al2O3 bị phá hủy
Al2O3 + 2NaOH + 3H2O → 2Na[Al(OH)4] (1)
Tiếp đến kim loại nhôm khử nước
2Al + 6H2O → 2Al(OH)3 +3H2↑ (2)
Màng Al(OH)3 bị phá hủy trong dung dịch bazơ:
Al(OH)3 + NaOH → Na[Al(OH)4] (3)
Các phương trình (2), (3) xảy ra luân phiên nhau cho đến khi nhôm bị hòa tan hết.
Cộng phương trình (2), (3) ta được phương trình sau:
2Na + 2NaOH + 6H2O → 2Na[Al(OH)4] + 3H2↑
ỨNG DỤNG
SẢN XUẤT
Hỗn hợp Al2O3 và criolit rắn
Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
ống hút Al lỏng
Cực âm bằng than chì
Cực dương bằng than chì
Al nóng chảy
Hỗn hợp Al203 và criolit nóng chảy
2Al2O3→ 4Al + 3O2
CỦNG CỐ
PHIẾU HỌC TẬP
2. Bài tập tự luận:
Trộn m(g) bột nhôm với 8(g) bột Fe2O3 rồi đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp chất rắn X. Cho dung dịch NaOH dư vào hỗn hợpX thu được 3,36 lit khí (đktc) và dung dịch Y
a.Tính m.
b.Thổi khí CO2 dư vào dung dịch Y. Tính khối lượng kết tủa thu được.
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
CÂU 1
K
I
Ề
M
CÂU 2
I
K
C
M
Ư
Ơ
N
G
CÂU 3
A
M
I
N
CÂU 4
G
L
U
C
O
Z
O
CÂU 5
I
O
T
CÂU 6
B
Ạ
C
H
À
CÂU 7
S
I
L
I
C
TỪ HÀNG DỌC: Nó bắt đầu được sử dụng vào khoảng hơn 3000 năm trước công nguyên. Việc lần đầu tìm ra nó có ý nghĩa không kém việc tìm ra lửa.
CẢM ƠN CÁC EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Tuyết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)