Bài 18. Nhôm
Chia sẻ bởi Đinh Văn Nhật |
Ngày 30/04/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 18. Nhôm thuộc Hóa học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 24:
Bài 18.NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
Bài 18. NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Kim loại màu trắng bạc, có ánh
kim, nhẹ (dAl= 2,7 g/cm3), dẻo,
dẫn nhiệt và điện tốt, nóng chảy
ở nhiệt độ 660oC.
Mẫu Nhôm
Video
- Al la` kim lo?i mu tr?ng b?c, cĩ nh kim, nh?
(dAl= 2,7 g/cm3), d?o, d?n nhi?t v di?n t?t, nĩng ch?y ? nhi?t d? 660oC.
Nhôm cuộn
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Kim loại màu trắng bạc, có ánh
kim, nhẹ (dAl= 2,7 g/cm3), dẻo,
dẫn nhiệt và điện tốt, nóng chảy
ở nhiệt độ 660oC.
II. TÝnh chÊt ho¸ häc:
Bài 18. NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
Câu hỏi
Bài tập
Tiến hành
thí nghiệm
? kết luận:
Nhôm có tính chất hoá học
chung của một kim loại
Bài 18. NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Nhôm có những tính chất hóa học của
kim loại không?
a.Phản ứng của nhôm với phi kim:
*Phản ứng của nhôm với oxi:
4Al(r) + 3O2(k 2Al2O3(r)
*Phản ứng với phi kim khác:
2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(k)
b.Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al(r) + 6HCl(dd)→ 2AlCl3(dd) +3H2(k)
Chú ý:Al không tác dụng với HNO3 đặc,
nguội và H2SO4 đặc, nguội
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối:
2Al(r) +3CuCl2(dd)→ 2AlCl3(dd) +3Cu(r)
Kết luận chung: Nhôm có tính chất hóa
học của kim loại
KL:Nhôm phản ứng với oxi tạo
thành oxit và phản ứng với nhiều
phi kim khác như S,Cl2…tạo
thành muối.
KL: Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng… giải phóng khí H2. Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội
KL:Al+dd Muối( của kim loại HĐHH yếu hơn) → Muối nhôm và kim loại mới.
Rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm?
Tính chất đặc trưng :
1. Thí nghiệm:
2. Hiện tượng:
Nhôm có phản ứng với dung dịch
kiềm và giải phóng khí hiđrô.
3. Nhận xét:
Al(r)+ H2O(l) + NaOH(dd)? NaAlO2(dd)+ H2(k)
3
2
2
2
Natri aluminat
PTHH:
2
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK)
II. TÝnh chÊt ho¸ häc:
1.Nhôm có những tính chất hóa học
của kim loại không?
a.Phản ứng của nhôm với phi kim:
*Phản ứng của nhôm với oxi:
*Phản ứng với phi kim khác
b.Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
c. Phản ứng của nhôm với dung
dịch muối:
2. Nhôm có tính chất hóa học nào
khác?
III.ỨNG DỤNG:
4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3(r)
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al(r)+3CuCl2(dd)? 2AlCl3(dd)+3Cu(r)
Bài 18. NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
2Al(r)+ 2H2O(l)+ 2NaOH(dd)?
2NaAlO2(dd) +3H2(k)
Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dây nhôm
Al tan,co? khi? khụng ma`u thoa?t ra
III. ứng dụng:
MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Soong nồi bằng đuyra
Hợp kim Nhôm đúc chi tiết máy
Máy ảnh làm từ hợp kim nhôm chống trày
Dây cáp điện bằng nhôm
Vỏ máy bằng hợp kim nhôm
(Đuyra)
Lỏi dây dẫn điện
IV. sản xuất nhôm:
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK)
II. TÝnh chÊt ho¸ häc:
1.Nhôm có những tính chất hóa học
của kim loại không?
a.Phản ứng của nhôm với phi kim:
*Phản ứng của nhôm với oxi:
*Phản ứng với phi kim khác
b.Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
c. Phản ứng của nhôm với dung
dịch muối:
2. Nhôm có tính chất hóa học nào
khác?
III.ỨNG DỤNG:
IV. SẢN XUẤT NHÔM:
1. Nguyªn liÖu: QuÆng boxit (Al2O3)
2. Quá trình sản xuất: ®iÖn ph©n
nãng ch¶y hçn hîp Al2O3 vµ criolit
2 Al2O3 → 4Al + 3O2
4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3(r)
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al(r)+ 2H2O(l)+ 2NaOH(dd)?
2NaAlO2(dd) +3H2(k)
điện phân nóng chảy
criolit
1. Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3)
2. Phuong pha?p sa?n xuõ?t: điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit trong bờ? diờ?n phõn.
Phương tri`nh:
criolit
2 Al2O3 4Al + 3O2
điện phân nóng chảy
Ảnh quặng
Boxit
Có thể em
Chưa biết
2Al(r)+ 3CuCl2(dd)?2AlCl3(dd)+3Cu(r)
(SGK)
Hỗn hợp Al2O3 và criolit rắn
Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
ống hút Al lỏng
Cực âm bằng than chì
Cực dương bằng than chì
Al nóng chảy
Hỗn hợp Al203 và criolit nóng chảy
Ô nhiểm môi trường
Từ khai thác và sản
Sản xuất nhôm (Click)
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
AlCl3
Al2O3
Al
Al2(SO4)3
Al(NO3)3
Al2S3
1
2
3
4
5
Bài tập
6
1/ 2Al + 3Cl2 ? 2AlCl3
2/ 4Al + 3O2 ? 2Al2O3
3/ 2Al + 3 H2 SO4 ? Al2(SO4)3 + 3 H2
4/ 2Al + 3Cu(NO3)2 ? 2Al(NO3)3 + 3 Cu
ĐÁP ÁN
5/ 2Al + 3 S ? Al2S3
criolit
6/ 2 Al2O3 4Al + 3O2
điện phân nóng chảy
Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối AlCl3?
hướng dẫn học ở nhà
- Học va` ghi nho? nội dung chính của bài.
- Làm bài tập: 1-6 (sgk).
Bye bye!
Chuyện kể về Nhôm
Có một ngày một người thợ vàng ở Roma được phép cho hoàng đế Tiberius xem một chiếc đĩa ăn làm từ một kim loại mới. Chiếc đĩa rất nhẹ và có màu sáng như bạc. Người thợ vàng nói với hoàng đế rằng ông đã sản xuất kim loại từ đất sét thô. Ông cũng cam đoan với hoàng đế rằng chỉ có ông ta và chúa Trời biết cách sản xuất kim loại này từ đất sét. Hoàng đế rất thích thú, và như một chuyên gia về tài chính ông đã quan tâm tới nó. Tuy nhiên ông nhận ngay ra là mọi tài sản vàng, bạc của ông sẽ mất giá trị nếu như người dân bắt đầu sản xuất kim loại màu sáng này từ đất sét. Vì thế, thay vì cảm ơn người thợ vàng, ông đã ra lệnh chặt đầu ông ta
“CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”
Bauxit (hay Bô xít) là một loại quặng nhôm trầm tích có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn. Quặng bô xít phân bố chủ yếu trong vành đai xung quanh xích đạo đặc biệt trong môi trường nhiệt đới. Từ bôxit có thể tách ra aluminat, nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân. Tên gọi của loại quặng nhôm này được đặt theo tên gọi làng Les Baux-de-Provence ở miền nam nước Pháp, tại đây nó được nhà địa chất học là Pierre Berthier phát hiện ra lần đầu tiên năm 1821.
+ Ở Việt Nam, bauxite phân bố phổ biến ở các tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn và Tây nguyên.
+bauxite Việt Nam, nói riêng, thế giới nói chung, có nguồn gốc nội sinh kiểu á núi lửa. Quặng chỉ có ở vùng họng núi lửa và vùng phụ cận do quy mô núi lửa và địa hình khi núi lửa phun trào quặng bauxite. Quy mô của bauxite phụ thuộc vào quy mô của núi lửa mang quặng; Thân quặng có dạng cột ( khoáng trụ), dạng phễu và dạng lấp đầy các hang, hốc, thung lũng. Chiều dày thân quặng phụ thuộc chủ yếu vào khoảng cách tới họng núi lửa mà nó phun lên và địa hình mà lớp dung nham mang quặng bauxite lấp vào. Phần trên mặt đất, thân quặng luôn bị laterit hóa (Đất bị rửa trôi để lộ ra các lớp đất có nguồn gốc từ đá ong (laterit) có màu đỏ (do ôxít sắt II). . Hàm lượng quặng bauxite Tây nguyên hiện thấy rất nghèo (<15%), chứng tỏ người ta chỉ mới lấy được phần dăm cuội dung nham tràn lên mặt đất và bị laterit hoá. Càng gần miệng núi lửa phun quặng thì hàm lượng nhôm càng cao.
Quay lại
Quay lại
Quay lại
Ô nhiễm môi trường từ khai thác và sản xuất nhôm (Quay lại)
Tính chất hoá học của Kim loại
Phản ứng của kim loại
với phi kim
Phản ứng của kim loại
với dd Axit
Phản ứng của kim loại
với dd Muối
Câu hỏi 1. Trình bày tính chất hóa học chung của kim loại?
Trở lại
Câu hỏi 1: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại?
Cho: Dóy hoa?t dụ?ng hoỏ ho?c cu?a mụ?t sụ? kim loa?i:
K, Na,Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
DP N
1- Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
2- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
3- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2 (đẩy được Hiđro ra khỏi dung dịch Axit)
4- Kim loại đứng trước (trừ Na, K,...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Trở lại
Bi t?p : Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí Hiđrô?
A. Cu, Fe, Mg, K.
B. Fe, Na, Zn, Al.
C. Ca, Mg, Ag, Zn.
D. Al, Pt, Zn, Fe.
Trở lại
tiến hành thí nghiệm
Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đền cồn
Thả mẩu nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric
Thả mẩu nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch muôi đồng clorua
Hiện tượng, nhận xét, PTHH
Tính chất hoá học chung của nhôm
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
Nhôm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra
Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh lam của dung dịch CuCl2 nhạt dần
Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội
4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3(r)
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al(r)+3CuCl2(dd)? 2AlCl3(dd)+3Cu(r)
trắng
xanh lam
đỏ
không màu
Nhôm cháy sáng chói, tạo khói trắng dày đặc, màu vàng lục của khí clo biến mất
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit
Phản ứng tỏa nhiệt, khói trắng là các hạt muối Nhôm Clorua
Nhôm đẩy hiđro ra khỏi dd axit.
Nhôm đẩy đồng ra khỏi dd muối.
trắng bạc
trắng
trắng bạc
Vàng l?c
Tr?ng
không màu
Trở lại
Quặng Boxit
Trở lại
Bài 18.NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
Bài 18. NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Kim loại màu trắng bạc, có ánh
kim, nhẹ (dAl= 2,7 g/cm3), dẻo,
dẫn nhiệt và điện tốt, nóng chảy
ở nhiệt độ 660oC.
Mẫu Nhôm
Video
- Al la` kim lo?i mu tr?ng b?c, cĩ nh kim, nh?
(dAl= 2,7 g/cm3), d?o, d?n nhi?t v di?n t?t, nĩng ch?y ? nhi?t d? 660oC.
Nhôm cuộn
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Kim loại màu trắng bạc, có ánh
kim, nhẹ (dAl= 2,7 g/cm3), dẻo,
dẫn nhiệt và điện tốt, nóng chảy
ở nhiệt độ 660oC.
II. TÝnh chÊt ho¸ häc:
Bài 18. NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
Câu hỏi
Bài tập
Tiến hành
thí nghiệm
? kết luận:
Nhôm có tính chất hoá học
chung của một kim loại
Bài 18. NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK)
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1.Nhôm có những tính chất hóa học của
kim loại không?
a.Phản ứng của nhôm với phi kim:
*Phản ứng của nhôm với oxi:
4Al(r) + 3O2(k 2Al2O3(r)
*Phản ứng với phi kim khác:
2Al(r) + 3Cl2(k) 2AlCl3(k)
b.Phản ứng của nhôm với dung dịch axit:
2Al(r) + 6HCl(dd)→ 2AlCl3(dd) +3H2(k)
Chú ý:Al không tác dụng với HNO3 đặc,
nguội và H2SO4 đặc, nguội
c. Phản ứng của nhôm với dung dịch
muối:
2Al(r) +3CuCl2(dd)→ 2AlCl3(dd) +3Cu(r)
Kết luận chung: Nhôm có tính chất hóa
học của kim loại
KL:Nhôm phản ứng với oxi tạo
thành oxit và phản ứng với nhiều
phi kim khác như S,Cl2…tạo
thành muối.
KL: Nhôm phản ứng với một số dung dịch axit như HCl, H2SO4 loãng… giải phóng khí H2. Chú ý: Al không tác dụng với HNO3 đặc, nguội và H2SO4 đặc, nguội
KL:Al+dd Muối( của kim loại HĐHH yếu hơn) → Muối nhôm và kim loại mới.
Rút ra kết luận về tính chất hóa học của nhôm?
Tính chất đặc trưng :
1. Thí nghiệm:
2. Hiện tượng:
Nhôm có phản ứng với dung dịch
kiềm và giải phóng khí hiđrô.
3. Nhận xét:
Al(r)+ H2O(l) + NaOH(dd)? NaAlO2(dd)+ H2(k)
3
2
2
2
Natri aluminat
PTHH:
2
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK)
II. TÝnh chÊt ho¸ häc:
1.Nhôm có những tính chất hóa học
của kim loại không?
a.Phản ứng của nhôm với phi kim:
*Phản ứng của nhôm với oxi:
*Phản ứng với phi kim khác
b.Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
c. Phản ứng của nhôm với dung
dịch muối:
2. Nhôm có tính chất hóa học nào
khác?
III.ỨNG DỤNG:
4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3(r)
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al(r)+3CuCl2(dd)? 2AlCl3(dd)+3Cu(r)
Bài 18. NHÔM
KHHH: Al
NTK: 27
2Al(r)+ 2H2O(l)+ 2NaOH(dd)?
2NaAlO2(dd) +3H2(k)
Nhỏ dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dây nhôm
Al tan,co? khi? khụng ma`u thoa?t ra
III. ứng dụng:
MỘT SỐ VẬT DỤNG – ĐỒ DÙNG LÀM TỪ NHÔM VÀ HỢP KIM NHÔM
Soong nồi bằng đuyra
Hợp kim Nhôm đúc chi tiết máy
Máy ảnh làm từ hợp kim nhôm chống trày
Dây cáp điện bằng nhôm
Vỏ máy bằng hợp kim nhôm
(Đuyra)
Lỏi dây dẫn điện
IV. sản xuất nhôm:
I.TÍNH CHẤT VẬT LÍ: (SGK)
II. TÝnh chÊt ho¸ häc:
1.Nhôm có những tính chất hóa học
của kim loại không?
a.Phản ứng của nhôm với phi kim:
*Phản ứng của nhôm với oxi:
*Phản ứng với phi kim khác
b.Phản ứng của nhôm với dung dịch
axit:
c. Phản ứng của nhôm với dung
dịch muối:
2. Nhôm có tính chất hóa học nào
khác?
III.ỨNG DỤNG:
IV. SẢN XUẤT NHÔM:
1. Nguyªn liÖu: QuÆng boxit (Al2O3)
2. Quá trình sản xuất: ®iÖn ph©n
nãng ch¶y hçn hîp Al2O3 vµ criolit
2 Al2O3 → 4Al + 3O2
4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3(r)
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al(r)+ 2H2O(l)+ 2NaOH(dd)?
2NaAlO2(dd) +3H2(k)
điện phân nóng chảy
criolit
1. Nguyên liệu: Quặng boxit (Al2O3)
2. Phuong pha?p sa?n xuõ?t: điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và criolit trong bờ? diờ?n phõn.
Phương tri`nh:
criolit
2 Al2O3 4Al + 3O2
điện phân nóng chảy
Ảnh quặng
Boxit
Có thể em
Chưa biết
2Al(r)+ 3CuCl2(dd)?2AlCl3(dd)+3Cu(r)
(SGK)
Hỗn hợp Al2O3 và criolit rắn
Sơ đồ bể điện phân nhôm oxit nóng chảy
ống hút Al lỏng
Cực âm bằng than chì
Cực dương bằng than chì
Al nóng chảy
Hỗn hợp Al203 và criolit nóng chảy
Ô nhiểm môi trường
Từ khai thác và sản
Sản xuất nhôm (Click)
Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
AlCl3
Al2O3
Al
Al2(SO4)3
Al(NO3)3
Al2S3
1
2
3
4
5
Bài tập
6
1/ 2Al + 3Cl2 ? 2AlCl3
2/ 4Al + 3O2 ? 2Al2O3
3/ 2Al + 3 H2 SO4 ? Al2(SO4)3 + 3 H2
4/ 2Al + 3Cu(NO3)2 ? 2Al(NO3)3 + 3 Cu
ĐÁP ÁN
5/ 2Al + 3 S ? Al2S3
criolit
6/ 2 Al2O3 4Al + 3O2
điện phân nóng chảy
Có dd muối AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. Có thể dùng chất nào sau đây để làm sạch muối AlCl3?
hướng dẫn học ở nhà
- Học va` ghi nho? nội dung chính của bài.
- Làm bài tập: 1-6 (sgk).
Bye bye!
Chuyện kể về Nhôm
Có một ngày một người thợ vàng ở Roma được phép cho hoàng đế Tiberius xem một chiếc đĩa ăn làm từ một kim loại mới. Chiếc đĩa rất nhẹ và có màu sáng như bạc. Người thợ vàng nói với hoàng đế rằng ông đã sản xuất kim loại từ đất sét thô. Ông cũng cam đoan với hoàng đế rằng chỉ có ông ta và chúa Trời biết cách sản xuất kim loại này từ đất sét. Hoàng đế rất thích thú, và như một chuyên gia về tài chính ông đã quan tâm tới nó. Tuy nhiên ông nhận ngay ra là mọi tài sản vàng, bạc của ông sẽ mất giá trị nếu như người dân bắt đầu sản xuất kim loại màu sáng này từ đất sét. Vì thế, thay vì cảm ơn người thợ vàng, ông đã ra lệnh chặt đầu ông ta
“CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT”
Bauxit (hay Bô xít) là một loại quặng nhôm trầm tích có màu hồng, nâu được hình thành từ quá trình phong hóa các đá giàu nhôm hoặc tích tụ từ các quặng có trước bởi quá trình xói mòn. Quặng bô xít phân bố chủ yếu trong vành đai xung quanh xích đạo đặc biệt trong môi trường nhiệt đới. Từ bôxit có thể tách ra aluminat, nguyên liệu chính để luyện nhôm trong các lò điện phân. Tên gọi của loại quặng nhôm này được đặt theo tên gọi làng Les Baux-de-Provence ở miền nam nước Pháp, tại đây nó được nhà địa chất học là Pierre Berthier phát hiện ra lần đầu tiên năm 1821.
+ Ở Việt Nam, bauxite phân bố phổ biến ở các tỉnh: Cao Bằng, Hà Giang, Lạng Sơn và Tây nguyên.
+bauxite Việt Nam, nói riêng, thế giới nói chung, có nguồn gốc nội sinh kiểu á núi lửa. Quặng chỉ có ở vùng họng núi lửa và vùng phụ cận do quy mô núi lửa và địa hình khi núi lửa phun trào quặng bauxite. Quy mô của bauxite phụ thuộc vào quy mô của núi lửa mang quặng; Thân quặng có dạng cột ( khoáng trụ), dạng phễu và dạng lấp đầy các hang, hốc, thung lũng. Chiều dày thân quặng phụ thuộc chủ yếu vào khoảng cách tới họng núi lửa mà nó phun lên và địa hình mà lớp dung nham mang quặng bauxite lấp vào. Phần trên mặt đất, thân quặng luôn bị laterit hóa (Đất bị rửa trôi để lộ ra các lớp đất có nguồn gốc từ đá ong (laterit) có màu đỏ (do ôxít sắt II). . Hàm lượng quặng bauxite Tây nguyên hiện thấy rất nghèo (<15%), chứng tỏ người ta chỉ mới lấy được phần dăm cuội dung nham tràn lên mặt đất và bị laterit hoá. Càng gần miệng núi lửa phun quặng thì hàm lượng nhôm càng cao.
Quay lại
Quay lại
Quay lại
Ô nhiễm môi trường từ khai thác và sản xuất nhôm (Quay lại)
Tính chất hoá học của Kim loại
Phản ứng của kim loại
với phi kim
Phản ứng của kim loại
với dd Axit
Phản ứng của kim loại
với dd Muối
Câu hỏi 1. Trình bày tính chất hóa học chung của kim loại?
Trở lại
Câu hỏi 1: Nêu ý nghĩa dãy hoạt động hoá học của kim loại?
Cho: Dóy hoa?t dụ?ng hoỏ ho?c cu?a mụ?t sụ? kim loa?i:
K, Na,Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au
DP N
1- Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái sang phải
2- Kim loại đứng trước Mg phản ứng với nước ở điều kiện thường tạo thành kiềm và giải phóng khí H2
3- Kim loại đứng trước H phản ứng với một số dung dịch axit giải phóng khí H2 (đẩy được Hiđro ra khỏi dung dịch Axit)
4- Kim loại đứng trước (trừ Na, K,...) đẩy kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối.
Trở lại
Bi t?p : Dãy kim loại nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch HCl giải phóng khí Hiđrô?
A. Cu, Fe, Mg, K.
B. Fe, Na, Zn, Al.
C. Ca, Mg, Ag, Zn.
D. Al, Pt, Zn, Fe.
Trở lại
tiến hành thí nghiệm
Rắc bột nhôm trên ngọn lửa đền cồn
Thả mẩu nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohiđric
Thả mẩu nhôm vào ống nghiệm đựng dung dịch muôi đồng clorua
Hiện tượng, nhận xét, PTHH
Tính chất hoá học chung của nhôm
Nhôm cháy sáng tạo thành chất rắn màu trắng
Nhôm tan dần, có bọt khí không màu thoát ra
Có kim loại màu đỏ bám ngoài dây nhôm, nhôm tan dần, màu xanh lam của dung dịch CuCl2 nhạt dần
Nhôm không tác dụng với H2SO4 đặc nguội và HNO3 đặc nguội
4Al (r) + 3O2 (k) 2Al2O3(r)
2Al(r)+ 6HCl(dd)? 2AlCl3(dd)+3H2 (k)
2Al(r)+3CuCl2(dd)? 2AlCl3(dd)+3Cu(r)
trắng
xanh lam
đỏ
không màu
Nhôm cháy sáng chói, tạo khói trắng dày đặc, màu vàng lục của khí clo biến mất
2Al (r) + 3Cl2 (k) 2AlCl3 (r)
Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit
Phản ứng tỏa nhiệt, khói trắng là các hạt muối Nhôm Clorua
Nhôm đẩy hiđro ra khỏi dd axit.
Nhôm đẩy đồng ra khỏi dd muối.
trắng bạc
trắng
trắng bạc
Vàng l?c
Tr?ng
không màu
Trở lại
Quặng Boxit
Trở lại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Văn Nhật
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)